Tìm kiếm: mã-sản-phẩm
Xuất khẩu qua sàn thương mại điện tử (TMĐT) không chỉ là giải pháp giúp các doanh nghiệp (DN) sản xuất đồ gỗ nội thất vượt qua giai đoạn khó khăn do dịch bệnh hiện nay mà còn mở ra cơ hội tăng kim ngạch, tìm kiếm nhiều bạn hàng trong tương lai.
DNVN – Do ảnh hưởng của Covid-19, các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh Lâm Đồng như: Alumin, cà phê nhân, chè chế biến, hoa tươi các loại... đều giảm cả về số lượng cũng như giá trị, trong khi đó các loại thực phẩm rau - củ - quả xuất khẩu tăng 29,7% về lượng 4,9% về giá trị.
Apple cung cấp nhiều cách để bạn phân biệt giữa các thiết bị của hãng.
Ford đang phát triển một mẫu xe bán tải giá rẻ hơn Ranger, được cho là có thể dùng chung cơ sở gầm bệ với Focus, dự kiến ra mắt vào cuối năm sau, giá chưa đến 20.000 USD (tương đương 460 triệu USD).
Với người Hà Tĩnh, nhắc đến trầm là người ta nhớ ngay đến Phúc Trạch (huyện Hương Khê), địa danh được xem là thủ phủ của trầm.
Theo các chuyên gia, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm và quảng bá hình ảnh để tăng năng lực cạnh tranh trong thị trường RCEP.
Với sự hỗ trợ của ngành Công Thương Bình Dương, trong 11 tháng năm 2019, kinh tế Bình Dương tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá, đặc biệt có nhiều mặt hàng chủ lực của Bình Dương có giá trị xuất khẩu tăng cao như: gỗ, giày dép, dệt may, linh kiện điện tử, gốm sứ….
Thời gian qua, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã được thực hiện ở hầu hết các địa phương trên cả nước, tạo ra hàng nghìn sản phẩm hàng hóa đa dạng; trong đó có nhiều sản phẩm thuộc hạng 4 sao, 5 sao.
Nhu cầu tiêu thụ rau, củ quả, thực phẩm của người dân sinh sống, lao động, học tập tại Hà Nội rất lớn. Hiện các HTX, cơ sở sản xuất của địa phương mới chỉ đáp ứng được hơn 50%. Do vậy, Hà Nội rất mong muốn có sự kết nối, hợp tác giữa các tỉnh, thành phố trong cả nước để cung ứng cho Hà Nội.
Quảng Ninh là một trong những địa phương đi đầu trong thực hiện triển khai chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP). Những năm qua, tỉnh đã thực hiện nhiều kế hoạch góp phần xây dựng thương hiệu sản phẩm OCOP, tạo việc làm mới, tăng thu nhập cho người dân và phát triển sản xuất.
Vào vụ Đông, nhiều địa phương thường bỏ hoang ruộng đất. Tuy nhiên, với việc canh tác dưa chuột theo hướng VietGAP, người dân huyện Thường Tín đã có thu nhập trên 10 triệu đồng/sào.
Tháng 12 chỉ mới bắt đầu được ít ngày nhưng thị trường đồ trang trí phục vụ lễ Giáng sinh đang khá nhộn nhịp tại khắp các khu chợ, gian hàng đồ lưu niệm với nhiều mẫu mã đẹp mắt.
Sở NN&PTNT Hà Nội vừa có báo cáo rà soát công tác phát triển hệ thống truy xuất nguồn gốc nông sản, thực phẩm trên địa bàn TP năm 2019.
DNVN - Để tăng tính cạnh tranh của sản phẩm Việt cũng như phát triển hệ thống phân phối tại các vùng miền, DNNVV cần chủ động đầu tư, thay đổi công nghệ tiên tiến, áp dụng khoa học quản lý, tăng năng suất lao động, hạ giá thành nhưng bảo đảm chất lượng sản phẩm, đa dạng mẫu mã sản phẩm để người tiêu dùng biết và hiểu về sản phẩm của doanh nghiệp...
Nhằm từng bước chuyển dịch từ quy mô nhỏ mang tính truyền thống sang phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, phát triển các loại sản phẩm mới có chất lượng cao, tỉnh Hòa Bình đã có nhiều chính sách để khôi phục, phát triển nghề truyền thống, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho bà con các dân tộc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo