Tìm kiếm: mô-hình-phát-triển-kinh-tế
Mô hình trồng ổi nữ hoàng trong vườn của Phan Văn Nhỏ, ấp Thạnh Hòa, xã Mong Thọ A, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang được mọi người khen nhiều lắm. Bởi trên bờ anh trồng ổi nữ hoàng, trái ngon lành anh mang bán 10.000 đồng/ký, còn những trái xấu, trái hư anh không vứt đi mà mang cho đàn cá tai tượng 1.000 con để chúng ăn chóng lớn.
“Không cần diện tích thả nuôi lớn; nguồn thức ăn cho rắn hổ hèo có sẵn trong tự nhiên, dễ tìm; người chăn nuôi không gặp khó khăn trong quá trình chăn nuôi do đây là động vật dễ nuôi, ít bị nhiễm bệnh; chi phí đầu tư thấp, phù hợp với mọi thành phần kinh tế…” - đó là nhận định của ông Nguyễn Văn Dân sau 2 năm thực hiện mô hình nuôi rắn hổ hèo.
Anh Lê Văn Hưng ở xóm Màn, xã Nghĩa Thọ, huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An) thường nuôi 13.000 con lươn giống, sau 10 tháng nuôi anh bắt được 2,5 tấn lươn thịt, bán với giá 150.000 đồng/kg...Từ ngày anh làm chuồng nuôi lươn không bùn, thu nhập khá hẳn lên, lãi hơn 200 triệu đồng/năm.
Chi Lăng là một trong những xã đi đầu trong phát triển kinh tế của huyện Chi Lăng (Lạng Sơn). Riêng đối với cây na-loại quả "mở mắt" khi chín, mỗi năm xã Chi Lăng đã thu gần 100 tỷ đồng.
Học ngành y, nhưng chàng trai trẻ bảnh trai dân tộc Tày Trần Thế Ân (sinh 1991) lại về quê thôn Lúp, xã Phương Độ, thành phố Hà Giang (Hà Giang) để làm giàu bằng nghề chăn nuôi lợn, gà, cá. Đặc biệt, hiện Trần Thế Ân đang nuôi loài cá đặc sản của miền núi-cá bỗng. Đây là loài cá đặc sản hiếm có và có tuổi thọ tới 50 năm.
Ở thôn Khúc Giản, xã An Tiến, huyện An Lão (TP Hải Phòng) ai cũng biết đến gia đình chị Lương Thị Khanh là gia đình nông dân làm kinh tế giỏi, làm giàu từ trồng vú sữa. Với 20 sào đất trồng vú sữa, mỗi năm gia đình chị Khanh thu lời hàng trăm triệu đồng.
Trong quá trình trốn truy nã, nhờ sự giúp đỡ của người thân, Nguyễn Ngọc Tiện xin được làm lái xe cho một doanh nghiệp lớn ở Lâm Đồng. Quá trình lẩn trốn, Tiện xây dựng được mối quan hệ với nhiều người có máu mặt và tạo được vỏ bọc khá hoàn hảo.
Người tiên phong đưa giống thỏ ngoại-thỏ New Zealand về nuôi tại thôn Làng Thẳm, xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn) là anh Hoàng Văn Định (SN 1986) - Giám đốc HTX Nông nghiệp xanh. Với sự mạnh dạn, dám nghĩ dám làm, anh Định không chỉ có thu nhập gần 200 triệu đồng/năm, mà còn giúp những người khác có công ăn việc làm.
DNVN- Ngay sau khi Nhà Trắng thông báo sẽ không có tuyên bố chung. Hai nhà lãnh đạo Mỹ- Triều cũng không cùng ăn trưa như dự kiến. Tổng thống Donald Trump sẽ họp báo sớm hơn dự định hai giờ đồng hồ và sẽ về nước ngay. Dư luận đồn đoán rằng, hai bên chưa đạt được thỏa thuận như cả hai mong muốn. Liệu có Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều lần 3?
Nhà Trắng đưa ra thông tin trên ngày 28/2 sau khi hai phái đoàn Mỹ và Triều Tiên lần lượt rời khách sạn Metropole ở Hà Nội mà không ăn trưa cùng nhau.
DNVN - Khi nhà lãnh đạo Triều Tiên sang Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh với Tổng thống Mỹ Donald Trump, một chủ đề nổi bật khác trong chuyến công du là ông Kim sẽ học hỏi được gì từ chương trình cải cách kinh tế của Việt Nam vốn được coi là một mô hình thích hợp cho Bình Nhưỡng tham khảo.
Lương Văn Thuận (SN1992) luôn ấp ủ một ước mơ làm giàu trên mảnh đất nơi mình sinh ra, một địa phương nghèo nhất của huyện miền núi Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An. Sau nhiều lần thất bại, chàng trai này vẫn kiên trì học hỏi, quyết tâm làm giàu nhờ việc nuôi dế.
Anh Phan Văn Lễ ở xóm Khang Thọ, xã Nam Cát, huyện Nam Đàn đã thành công trong mô hình nuôi rùa nước ngọt sinh sản, thu về hơn 100 triệu đồng mỗi năm.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ XI, nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh của thanh niên đồng thời khẳng định vai trò của tổ chức Đoàn trong phát huy tinh thần xung kích, tình nguyện, sáng tạo của thanh niên, trong giai đoạn 2018-2022...
Ngày 28/8, tại trường ĐH Thương Mại đã diễn ra Hội thảo Khoa học quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0: “ Cơ hội và thách thức đối với phát triển kinh tế Việt Nam”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo