Tìm kiếm: mẫu-hóa-thạch
Các nhà khoa học thuộc Đại học Bonn (Đức) ngày 28/4 cho biết hóa thạch của 3 loài ichthyosaur - loài bò sát biển khổng lồ sống ở đại dương nguyên thủy, đã được phát hiện ở trên dãy núi Alps của Thụy Sĩ, trong đó có chiếc răng lớn nhất.
Động vật săn mồi răng kiếm là một trong những "sản phẩm" động vật có vú thành công nhất của quá trình tiến hóa. Các loài thuộc nhóm này có cơ thể mạnh mẽ hơn hầu hết các loài săn mồi khác, chi trước phát triển tạo ra tốc độ di chuyển nhanh, răng nanh trên dài, góc há mồm lớn tạo ra đòn cắn chính xác.
Một nghiên cứu mới tiết lộ rằng, bọ ba thùy, động vật chân đốt sống ở biển là loài ăn thịt đồng loại đầu tiên trên thế giới.
Phát hiện về thứ trên bề mặt phiến đá đã khiến nhiều chuyên gia bối rối suốt 6 thập kỷ.
Sau khi phân tích gần 40 bộ xương khủng long bạo chúa (Tyrannosaurus) được tìm thấy trong hơn một thế kỷ qua, các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện ra sự khác biệt và mở ra manh mối về 3 loài Tyrannosaurus khác nhau.
Chúng ta nợ các vi sinh vật cổ đại oxy của Trái đất vì chúng đã quang hợp và thải nó ra các đại dương trên thế giới. Và rốt cuộc, các vi sinh vật tạo ra oxy cho hành tinh này cũng phải hít thở một thứ gì đó.
Việc khai quật được công trình này cho thấy rằng, thay vì cứ chỉ một mực theo dấu của những loài động vật để săn bắt và hái lượm, con người ở thời kỳ Pleistocene đã biết xây dựng cả những công trình kiến trúc phục vụ cho những mục tiêu riêng.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra 9 loài cá mập epaulette ở vùng biển ven biển gần phía bắc Australia và New Guinea. Khi thủy triều rút, chúng sử dụng vây ngực và vây bụng để "đi bộ" ở vùng nước nông và săn mồi.
Các nhà cổ sinh vật học Australia thông báo đã xác định hóa thạch của một loài khủng long được phát hiện tại một vùng hẻo lánh của nước này là một loài mới và là một trong những loài khủng long lớn nhất từng tồn tại trên trái đất. Kết quả nghiên cứu này được công bố trên tạp chí PeerJ.
Sau khi nghiên cứu các hóa thạch phân do bò sát để lại cách đây 230 triệu năm bằng phương pháp tia X ba chiều, một loài hoàn toàn mới đã xuất hiện trước mặt con người.
Có một sinh vật thời tiền sử đã khiến cho các nhà khoa học phải mất hàng thập kỷ chỉ để tìm ra đâu là bụng, đâu là lưng, đâu là đầu đâu là đuôi. Đó là cấu trúc của loài sâu kỳ lạ được biết đến với cái tên Hallucigenia.
Năm 1933, một hộp sọ hóa thạch cổ đại lớn, bí ẩn được phát hiện gần thành phố Cáp Nhĩ Tân, tỉnh Hắc Long Giang, đông bắc Trung Quốc. Đến nay, sau gần 100 năm, bí ẩn liên quan đến hộp sọ này mới được các nhà khoa học giải mã.
Các nhà cổ sinh vật học ở Trung Quốc phát hiện loài động vật có vú sống trên cạn, kích thước khổng lồ, to bằng 6 con voi.
Khủng long nghĩ ra nhiều phương pháp để thích nghi với cái lạnh ở vùng Bắc Cực cách đây 70 triệu năm.
Sự hiểu biết của chúng ta về quá trình tiến hóa của loài người có thể được 'định hình lại' bằng giả thuyết mới này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo