Tìm kiếm: mặt-hàng-chủ-lực
Xuất khẩu thủy sản của các DN Việt Nam từ đầu năm 2018 đến nay mặc dù tăng trưởng ở nhiều thị trường trọng điểm, song vẫn còn khá nhiều rào cản.
Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 30,2 tỷ USD trong 8 tháng qua. Tiếp đến là EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc.
Trong 7 tháng, các doanh nghiệp nhập khẩu ngô đạt 22,41 triệu USD; nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu đạt 114,89 triệu USD.
(TBTCO) - Tiềm năng xuất khẩu rau quả của nước ta sang thị trường EU vẫn còn rất lớn, nhưng hiện mới chỉ chiếm được thị phần rất nhỏ là 1% lượng nhập rau quả từ thị trường này.
DIC cho biết than là mặt hàng được đầu tư mạnh năm vừa qua và trở thành mặt hàng chủ lực trong năm nay.
(DNVN) - Trong 11 tháng năm 2015, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng được xem là thế mạnh của Việt Nam như cà phê, gạo, thủy sản, than đá... đều giảm mạnh, trong đó riêng xuất khẩu mặt hàng than đá giảm mạnh nhất khi giảm 74,7% về lượng và giảm 64,5% về trị giá.
Theo cam kết giữ biên độ tỷ giá 2% trong năm nay, Ngân hàng Nhà nước còn quota tăng tỷ giá 1%. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, sẽ không có quyết định điều chỉnh tỷ giá trong tháng này. 41
Theo cam kết giữ biên độ tỷ giá 2% trong năm nay, Ngân hàng Nhà nước còn quota tăng tỷ giá 1%. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, sẽ không có quyết định điều chỉnh tỷ giá trong tháng này. 41
Doanh nghiệp xuất khẩu không nên lẩn tránh mà chấp nhận đối đầu với các vụ kiện chống bán phá giá
Doanh nghiệp xuất khẩu không nên lẩn tránh mà chấp nhận đối đầu với các vụ kiện chống bán phá giá
Hóa mỹ phẩm, đồ dùng gia đình, hàng thời trang… giảm giá mạnh đến 50%.
Hóa mỹ phẩm, đồ dùng gia đình, hàng thời trang… giảm giá mạnh đến 50%.
Bộ giao thông vận tải đang rà soát việc triển khai xây dựng các Đề án khuyến khích phát triển giao thông vận tải thủy nội địa
Bộ giao thông vận tải đang rà soát việc triển khai xây dựng các Đề án khuyến khích phát triển giao thông vận tải thủy nội địa
Xuất khẩu cán mốc 150 tỉ USD, chưa vội mừng vì sản phẩm XK của VN đang ở khâu cuối của chuỗi giá trị. Nghĩa là chỉ còn công đoạn lắp ráp thành phẩm rồi xuất đi. Có ý kiến cho rằng, như vậy là XK “hộ” các nước trong khu vực, ăn đơn giá gia công thấp. Công đoạn cho giá trị gia tăng lớn lại nằm ở... nước ngoài. Phó Vụ trưởng Vụ XNK (Bộ Công Thương) - ông Trần Thanh Hải - đã lý giải điều này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo