Tìm kiếm: mức-đóng-BHXH

DNVN – Hơn 700.000 người đã rút BHXH hưởng một lần, sau khi rút BHXH người lao động sẽ không còn cơ hội được hưởng lương hưu và được cấp thẻ BHYT miễn phí trong suốt thời gian hưởng lương hưu để bảo đảm cuộc sống và sức khỏe khi về già - độ tuổi dễ gặp bất trắc về sức khỏe, nhất là trong bối cảnh tiềm ẩn nhiều rủi ro, dịch bệnh như hiện nay.
DNVN - Đại diện 11 Hiệp hội kiến nghị một loạt chính sách về bảo hiểm xã hội (BHXH) để cứu doanh nghiệp như: Dùng quỹ BHXH để chi trả lương cho người lao động tạm ngừng việc, đi cách ly, dùng quỹ bảo hiểm y tế chi trả chi phí test COVID-19 cho doanh nghiệp. Cũng như miễn, giảm phí BHXH cho doanh nghiệp trong thời gian đại dịch phải ngừng hoạt động.
Bà Võ Thị Ngọc Huyền (TPHCM) hiện không ký kết hợp đồng lao động, không làm việc tại công ty nào. Bà hỏi, nếu muốn tham gia BHXH tự nguyện thì bà sẽ cần phải làm gì? Mức tiền và phương thức đóng ra sao?
Từ ngày 1/7/2018, mức lương cơ sở sẽ tăng từ 1.300.000 đồng/tháng lên 1.390.000 đồng/tháng theo Khoản 7 Điều 3 Nghị quyết 49/2017/QH14 về dự toán ngân sách Nhà nước năm 2018. Do đó, số tiền đóng BHYT, BHXH có một số thay đổi để phù hợp với mức lương cơ sở mới.
Việc doanh nghiệp đóng bảo hiểm mức 21,5% là cho nhiều nguồn quỹ khác nhau, nên việc giảm mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp từ 1/6/2017 không ảnh hưởng đến tỷ lệ đóng BHXH tự nguyện của người tham gia, do đó người tham gia BHXH tự nguyện vẫn phải đóng tỷ lệ là 22%.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.

End of content

Không có tin nào tiếp theo