Tìm kiếm: mang-lại-hiệu-quả-kinh-tế-cao.
Là người đi đầu trong phong trào khởi nghiệp với ba ba ở huyện Sông Mã (Sơn La), anh Lê Trọng Khánh – Giám đốc HTX Hương Son đã tự mày mò tìm hiểu, rồi mạnh dạn nuôi thả ngay trong vườn ao nhà mình.
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở NN-PTNT Hòa Bình vừa tổ chức Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp với chủ đề: 'Giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi ong tại các tỉnh miền núi phía Bắc'.
Những năm gần đây, mô hình nuôi cá trong ruộng lúa ở xã Sầm Dương, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) phát triển khá mạnh, diện tích không ngừng được mở rộng. Đây là mô hình lạ mà hay, cách nuôi đơn giản, người dân chỉ đầu tư con giống ban đầu, ít tốn công chăm sóc, hiệu quả rất khả quan.
Từng bươn trải nhiều nghề để kiếm sống, thế nhưng cuộc sống của anh Dương Công Bách, thôn Cam Lâm, xã Minh Quang (Tam Đảo, Vĩnh Phúc) bắt đầu khởi sắc kể từ khi anh triển khai mô hình nuôi ếch Thái Lan trong lồng lưới. Với kinh nghiệm dày dặn, vài năm trở lại đây, anh Bách kiếm hơn 500 triệu đồng mỗi năm từ ếch.
Sau 10 năm triển khai xây dựng nông thôn mới, sự hiệu quả của các mô hình HTX, Tổ hợp tác vườn mẫu sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, đang giúp diện mạo kinh tế, xã hội vùng 'đất thép' Củ Chi (Tp.HCM) có những chuyển biến mạnh mẽ, đem lại lợi ích thiết thực cho người dân.
Tận dụng đất ở chân núi và triền núi, bà con nông dân (ND) 2 huyện miền núi Tri Tôn và Tịnh Biên, tỉnh An Giang trồng các loại cây dược liệu như: đinh lăng, nghệ, ngãi, ba kích... trong đó có cây gấc, để phát triển kinh tế gia đình. Với đặc tính dễ trồng, nhẹ công chăm sóc, không kén đất và có đầu ra ổn định
Từ một nông dân nghèo khó, nhưng với mong muốn vươn lên thoát nghèo, anh Lê Hoàng Vũ, ở ấp 8, xã Vĩnh Viễn A, huyện Long Mỹ (tỉnh Hậu Giang), đã thành công từ mô hình nuôi lươn đồng, nhân giống lươn đồng, với mức thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
Dựa trên lợi thế sản xuất của từng vùng, huyện Thường Tín đã đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp. Đến nay, ngành nông nghiệp của huyện đã có những bước phát triển vượt bậc, thu nhập người dân được nâng cao.
'Sốc' với top 5 nhân vật khiến Tư Mã Ý nể sợ, mô hình trồng nấm theo công nghệ Hàn Quốc thu 20 tỷ đồng/năm, khi sư tử bị động vật ăn cỏ 'truy sát', mô hình nuôi ốc nhồi mang lại hiệu quả kinh tế cao, top 10 loài động vật đẹp nhất thế giới, cá sấu tàn sát đàn linh dương vượt sông… là những clip nổi bật hôm nay (14/10).
Với đặc trưng huyện thuần nông, được quy hoạch là vùng sản xuất nông nghiệp quan trọng của tỉnh, huyện Lương Tài (Bắc Ninh) luôn xác định và từng bước phát triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao.
Với tinh thần cần cù, chịu khó, chị Tươi đã vươn lên làm kinh tế giỏi, trở thành tấm gương điển hình trong phát triển kinh tế ở Sơn La.
Hiện nhiều hộ nông dân ở huyện Hòa Vang (Đà Nẵng) mở rộng diện tích trồng rau sạch theo tiêu chuẩn VietGAP, góp phần phát triển kinh tế địa phương.
Ý tưởng về một xưởng nấm sạch hình thành trong đầu Hồ Thanh Vỹ, anh quyết định nghỉ hẳn công việc được cho là ổn định trong ánh mắt ngỡ ngàng của bạn bè, tập trung xây dựng nhà xưởng, đầu tư trang thiết bị và làm thủ tục thành lập HTX Nông nghiệp Thu Bồn ở Duy Hòa, Duy Xuyên, Quảng Nam.
Nắm bắt được nhu cầu thị trường ưa chuộng các loại thịt từ con đặc sản, như: nhím, ba ba gai, rùa câm, lợn rừng... nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã mạnh dạn đầu tư để phát triển. Tuy nhiên, 2 năm gần đây, việc tiêu thụ con đặc sản rất khó khăn, trầy trật, giá rớt thảm, rùa câm đang từ 25-27 triệu đồng/kg rớt xuống còn 5-7 triệu đồng/kg.
Tận dụng lợi thế về đất đai, khí hậu, nhiều thanh niên ở tỉnh Bình Phước đã xây dựng ý tưởng từ kiến thức và niềm đam mê cùng quyết tâm của tuổi trẻ để khởi nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp theo hướng chuyên nghiệp và bền vững.
End of content
Không có tin nào tiếp theo