Tìm kiếm: may-xuất-khẩu
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu 2020 giảm khoảng 14-15% so với năm 2019, nhưng cao hơn mức dự kiến hồi tháng 4/2020 là chỉ đạt từ 30-31 tỷ USD.
Đây chính là thời điểm mà Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực.
Những tưởng anh cao thượng bỏ qua tất cả những điều lầm lỡ của vợ, ai ngờ địa ngục của cuộc sống thực sự bắt đầu từ khi anh nói câu: Tha thứ….
Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng nhiều DN vẫn kiên cường chống chọi, nỗ lực thích ứng với tình hình mới, duy trì sản xuất kinh doanh.
DNVN - Công nghệ dệt liền mảnh (Seamless) là một khái niệm sáng tạo trong sản xuất quần áo gần như không có đường may. Nó cung cấp cho các nhà thiết kế vô số kiểu dáng và màu sắc để tạo ra các sản phẩm có thiết kế đẹp, tích hợp đầy đủ thời trang với chức năng để đáp ứng nhiều người dùng cuối.
DNVN - Dịch Covid-19 hoành hành khiến DN bị ảnh hưởng và phải cân nhắc nhiều giải pháp để tồn tại, trong đó có cắt giảm lao động nhằm tiết giảm chi phí. Song còn có nhiều DN vẫn cố gắng giữ việc làm cho người lao động thông qua việc sắp xếp lại thời gian, tận dụng cơ hội để kinh doanh các sản phẩm mà khách hàng đang cần nhằm tạo thêm việc làm mới.
DNVN - Trong ngày 01/4, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 3 - Cục QLTT Bắc Giang đã tạm giữ tổng cộng 7.000 chiếc khẩu trang y tế kháng khuẩn để tiếp tục xác minh, làm rõ và xử lý theo quy định của pháp luật.
Qua khảo sát tình hình cộng đồng doanh nghiệp (DN) tỉnh Thanh Hóa có thể thấy dịch bệnh COVID-19 đã tác động xấu đến nền kinh tế và sức khỏe của DN.
DNVN - Trong ngày 14/3, lực lượng quản lý thị trường (QLTT) trên cả nước đã tiến hành kiểm tra, giám sát và xử lý hàng loạt cơ sở kinh doanh thiết bị y tế với số tiền phạt lên tới 15 triệu đồng.
Ngành dệt may đang đứng trước cơ hội phát triển rất lớn từ các hiệp định thương mại tự do vừa được ký kết, đặc biệt là tiềm năng mở rộng xuất khẩu đến các thị trường lớn trên thế giới.
DNVN - Theo Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam, ngành dệt may Việt Nam đang đứng trước thách thức vô cùng to lớn do bị mất đơn hàng về tay Ấn Độ và Bangladesh, do tác động của chiến tranh thương mại Mỹ Trung và một số nguyên nhân khác. Một số doanh nghiệp dệt may rơi vào tình trạng thua lỗ, có nguy cơ phá sản.
Theo yêu cầu của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, các doanh nghiệp cần thông tin cho người lao động biết kế hoạch trả lương, trả thưởng trước ngày 31/12.
Chưa thể tận dụng tốt các cơ hội từ các FTA, chịu tác động từ thương chiến Mỹ - Trung cùng những khó khăn vẫn đang tồn tại, ngành dệt may có đang mất dần vị thế của mình.
Theo Tổng cục Hải quan, chỉ sau 7 tháng có hiệu lực, Việt Nam đạt mức thặng dư thương mại tích cực hơn 1 tỷ USD với 10 quốc gia trong Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Dệt may có đơn hàng xuất khẩu 18 tỉ USD nhưng cơ hội mở ra từ CPTPP chưa được bao nhiêu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo