Tìm kiếm: miệng-núi-lửa
Vào năm 2011, các nhà khoa học Anh đã phát hiện ra một loài tôm biển sâu mới trong một khe nứt đáy biển ở độ sâu khoảng 5000 mét, loại tôm này sống trên những tảng đá xung quanh suối núi lửa dưới lòng đất, số lượng lên tới 2000 con trên một mét vuông.
Nằm sâu trong những khu rừng ở phía đông nam Siberia, miệng núi lửa Patomisky là một gò đá vôi vỡ vụn bí ẩn nhô ra từ thảm thực vật trên sườn đồi. Cho đến nay, người ta vẫn không thể xác định được nguồn gốc rõ ràng của nó.
Dưới lòng đại dương bao la, vẫn còn rất nhiều điều kỳ diệu đang chờ chúng ta khám phá, và sự hiểu biết của chúng ta về biển vẫn là rất khan hiếm. Hôm nay, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về 10 thành phố cổ “ngủ vùi” dưới nước này, trước kia từng là những nơi phát triển vô cùng sầm uất, đông đúc dân cư.
Chỉ trong một thời gian ngắn, điều gì đã khiến nhiều dân cư cùng vật nuôi sinh sống quanh hồ Nyos thiệt mạng.
Có những nơi không phải con người không được đến mà là không dám đến. Bởi khả năng sống sót trở về từ đó là rất thấp.
Với khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ cùng các nét văn hoá đặc sắc của người dân bản địa, ngọn núi lửa này chính là món quà kỳ diệu mà thiên nhiên ban tặng cho núi rừng Tây Nguyên.
Những tán thông đã già theo thời gian, kết thành bóng mát trên một con đường liên thôn khiến cho ai ngang qua vùng đất này cũng phải ngỡ ngàng.
NASA công bố một hình ảnh về một miệng núi lửa hình hộp sọ kỳ lạ ở sa mạc Sahara, trông như hộp sọ này đang nhìn thẳng vào camera.
Không chỉ đơn giản là một hồ trên miệng núi lửa có nước màu xanh, nơi đây chính xác là “địa ngục”, “vùng đất chết chóc” với loài người lẫn mọi sinh vật.
Tiểu hành tinh va chạm với Trái Đất tại Vredefort, Nam Phi ước tính là một trong những tiểu hành tinh lớn nhất từ trước tới nay, được cho là có đường kính khoảng 10 km.
Trái đất chúng ta đang sống rất giàu tài nguyên nước, đại dương bao phủ 71% bề mặt trái đất và có khoảng 1,3 tỷ km khối nước trong toàn bộ đại dương.
Việc đánh giá một hành tinh đã chết hay chưa chủ yếu phụ thuộc vào việc liệu lõi của nó có thể tiếp tục tạo ra năng lượng thông qua sự phân hạch của các nguyên tố nặng hay không.
Đáy biển là một trong những môi trường sống lớn nhất và khắc nghiệt nhất thế giới, khiến các sinh vật nơi đây đã hình thành những đặc điểm kỳ dị giúp chúng tồn tại.
Hố lửa Darvaza - rộng 70 m và sâu 20 m - đã trở thành điểm thu hút khách du lịch với hàng ngàn du khách mỗi năm.
Đối với hơn 200 người dân, hòn đảo Aogashima có núi lửa đang hoạt động ở Nhật Bản là quê hương. Nó có thể phun trào bất cứ lúc nào, nhưng người dân chắc chắn không hề nao núng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo