Tìm kiếm: miệng-hố-va-chạm
Tiểu hành tinh va chạm với Trái Đất tại Vredefort, Nam Phi ước tính là một trong những tiểu hành tinh lớn nhất từ trước tới nay, được cho là có đường kính khoảng 10 km.
Đã 50 năm trôi qua kể từ lần đầu tiên con người đặt chân lên mặt trăng. Kể từ thời khắc lịch sử đó, hiểu biết của chúng ta về người hàng xóm gần nhất này của Trái Đất ngày càng tăng lên với những bước nhảy vọt và nỗi ám ảnh của chúng ta về nó cũng chưa bao giờ có dấu hiệu suy giảm.
Một số nhà khoa học cho rằng đất trên sao Hỏa có thể dẫn tới nguy cơ này nên họ đã nhắc nhỏ NASA phải thận trọng.
Hình ảnh từ hành tinh khác được gửi về bởi tàu quỹ đạo Mars Reconnaissance trông y hệt một dấu vân tay của con người nhưng có đường kính tới 0,5 km.
Nghiên cứu mới đã tìm thấy bằng chứng về băng trong các miệng hố va chạm bị che khuất vĩnh viễn trên mặt trăng, thứ có thể giúp duy trì các khu định cư ngoài Trái Đất đầu tiên.
Phần tên lửa này nặng 4 tấn.
Hình ảnh được ghi nhận bởi Tàu quỹ đạo Thăm dò Sao Hỏa của NASA cho thấy dấu tích rõ ràng về nước lỏng trên bề mặt hành tinh này ở thời kỳ mà trước đây người ta nghĩ nó đã khô cạn.
Một phần lớn trong số 317 thiên thạch Sao Hỏa từng rơi xuống Trái Đất có thể đến từ vụ phun trào của siêu núi lửa ngoài hành tinh Tharsis cách đây 1 triệu năm.
Những bằng chứng mới cho thấy miệng hố va chạm Jezero trên Sao Hỏa thực sự từng là một đồng bằng sông trù phú, y hệt các đồng bằng sông của Trái Đất.
Hố va chạm khủng khiếp vừa được tìm thấy ở Hắc Long Giang (Trung Quốc) có thể là chứng tích vật thể ngoài hành tinh lớn nhất từng lao xuống Trái Đất kể từ khi Homo sapiens xuất hiện.
Để có được như ngày hôm nay, Trái Đất đã trải qua rất nhiều biến cố.
Khoảng 36 triệu năm về trước, một tiểu hành tinh đã đâm vào phía bắc Siberia, tạo ra một trong những hố va chạm thiên thạch lớn nhất trái đất.
Nơi đây được gọi miệng hố Popigai, đứng thứ tư trên thế giới về độ rộng, sau miệng hố Chicxulub (Bán đảo Yucatán ở Mexico), Sudbury (Ontario, Canada) và Vredefort (Nam Phi).
Từ cơn bão có thể nuốt chửng cả Trái Đất trên Sao Mộc, đến những vách đá thẳng đứng cao 19 km ở vệ tinh sao Thiên Vương, những tuyệt tác của tự nhiên trong hệ Mặt Trời sẽ khiến bạn phải ngất ngây.
Sau khi Mặt Trăng vỡ khỏi Trái Đất, vật thể này tiếp tục vỡ ra khỏi Mặt Trăng và "đào tẩu", ẩn nấp phía sau Sao Hỏa suốt 4 tỉ năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo