Tìm kiếm: mua-bán-nhà
Hàng trăm khách hàng đã đóng tiền vào nhiều dự án nhà ở tại Hà Nội do Housing Group làm chủ đầu tư, sau khi bà Châu Thị Thu Nga bị bắt, họ nên làm gì bây giờ?
Dự thảo Bộ luật dân sự (sửa đổi) quy định nhiều nội dung đổi mới cơ bản cả về phạm vi điều chỉnh, chủ thể, quyền sở hữu, tài sản, giao dịch dân sự...
Dự thảo Bộ luật dân sự (sửa đổi) quy định nhiều nội dung đổi mới cơ bản cả về phạm vi điều chỉnh, chủ thể, quyền sở hữu, tài sản, giao dịch dân sự...
Theo Luật Nhà ở số 65/2014/QH13 quy định về sở hữu, phát triển, quản lý, sử dụng nhà ở; giao dịch về nhà ở; quản lý nhà nước về nhà ở tại Việt Nam có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2015 nghiêm cấm sử dụng căn hộ chung cư vào mục đích không phải để ở.
Theo quy định tại Luật Nhà ở số 65/2014/QH13 vừa được công bố quy định về việc sở hữu nhà ở tại Việt Nam của người nước ngoài thì tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài được phép nhập cảnh vào Việt Nam được mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế và sở hữu không quá 30% số lượng căn hộ trong một tòa chung cư.
Theo quy định tại Luật Nhà ở số 65/2014/QH13 vừa được công bố quy định về việc sở hữu nhà ở tại Việt Nam của người nước ngoài thì tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài được phép nhập cảnh vào Việt Nam được mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế và sở hữu không quá 30% số lượng căn hộ trong một tòa chung cư.
Đó là một trong những phát hiện được nêu ra trong Nghiên cứu vừa công bố của CBRE và Genesis – công ty hàng đầu Trung Quốc về đổi mới, phát triển và hoạt động bất động sản.
Ông Nguyễn Hoàng Minh, Phó giám đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh TP.HCM, cho rằng đã và sẽ có nhiều tháo gỡ vướng mắc trong cho vay trong gói 30.000 tỷ đồng.
Vấn đề sở hữu liên quan đất đai trong Bộ Luật dân sự sửa đổi được Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội Hà Nội và nhiều đại biểu quan tâm thảo luận hôm nay, trong đó có câu chuyện lấn chiếm đất đai diễn ra khá phổ biến thời gian qua.
Sáng 13/11, các đại biểu Quốc hội làm việc tại tổ, thảo luận về dự thảo Bộ luật dân sự (sửa đổi).
Giá cả “siêu rẻ”, thủ tục đơn giản, cộng với hàng loạt cam kết chắc như đinh đóng cột... để rồi sau đó, họ long đong kiện tụng và có thể đứng trước nguy cơ mất trắng tài sản.
Bỏ ra gần 1 tỷ đồng tiền chênh để mua căn hộ tái định cư và được nợ tiền gốc trong vòng 3 năm, hình thức này có thực sự hấp dẫn khách hay không?
Ông Nguyễn Công Hương (44 tuổi, trú tại tổ 5, thị trấn Hà Lam, Thăng Bình, Quảng Nam) bị bệnh tâm thần, rơi vào cảnh sắp phải mất nhà. Sự việc gây bức xúc dư luận khi TAND huyện Thăng Bình đưa vụ án ra xét xử, ông Hương là bị đơn, bị xử thua trong phiên xử vắng mặt ông và người bảo hộ.
Chỉ còn 2 tuần nữa là Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII sẽ khai mạc và dự kiến tại kỳ họp này sẽ thông qua Dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi. Tuy nhiên, đến thời điểm này, vẫn còn nhiều vấn đề trong Dự thảo luật còn có ý kiến trái chiều cần được nghiên cứu bổ sung.
Khi cho vay, NH thường yêu cầu tài sản thế chấp và đất đai thường được ưa chuộng nhất. Nhưng rồi khi BĐS vỡ trận, mất giá, những địa danh đình đám một thời như: "Đồi Sóc Sơn, vườn Thạch Thất, đất Đông Anh" trở thành nơi chôn tiền chết của các NH.
End of content
Không có tin nào tiếp theo