Tìm kiếm: mua-bán-sáp-nhập
Các chuyên gia nhận định rằng trong nửa cuối năm 2012 và trong năm 2013, các giao dịch mua bán và sáp nhập (M&A) ở Việt Nam sẽ chứng kiến những thương vụ có giá trị lớn.
Tại Mỹ, hai doanh nhân gốc Việt là Đoàn Trí Trung và Chu Chính đang để lại những ấn tượng sâu sắc trong hai lĩnh vực kinh doanh thời thượng.
Sự ra đi của các thương hiệu lớn khiến nhiều người đặt câu hỏi: Thương hiệu Việt có khả năng tồn tại?
Năm nay 40 tuổi, ông Hà Văn Thắm hiện đứng thứ 8 trong top những người giàu nhất thị trường chứng khoán với lượng cổ phiếu trị giá 1800 tỷ đồng.
Sáng nay (7/6), Diễn đàn Mua bán – Sáp nhập (M&A) doanh nghiệp năm 2012 do Báo Đầu tư phối hợp với Công ty AVM Việt Nam đã chính thức khai mạc với sự tham gia của 30 diễn giả và 450 lãnh đạo cao cấp đến từ các tổ chức, tập đoàn hàng đầu của Việt Nam và quốc tế.
(DNHN) - Các phi vụ mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A) tăng mạnh trong năm 2012 và trở thành chiến lược phát triển của các doanh nghiệp tư nhân. Các doanh nghiệp kỳ vọng hình thức mua bán sáp nhập là cách thức tăng trưởng nhanh cũng như tạo dựng chiến lược phát triển mới trong điều kiện kinh tế, tài chính khó khăn như hiện nay. Tạp chí DN&HN xin giới thiệu bài viết về thẩm định tính pháp lý trong giao dịch M&A của LS. Phạm Chí Cô
Tôi hỏi ông Sử giờ đây nhìn lại đời mình, ông tự thấy thành công nhất việc gì? Không cần nghĩ, ông nói ngay: Tuổi tôi bây giờ, mỗi khi nhìn con cháu thành đạt quây quần bên cạnh là tôi mãn nguyện; đàn con là thành công nhất đời tôi .
Theo Quy hoạch phát triển ngành thép VN giai đoạn 2007 – 2015 đã được Thủ tướng phê duyệt, các dự án nhà máy thép phải có chỉ tiêu cụ thể, có giới hạn cả về số dự án cũng như tổng công suất. Vậy nhưng, dù cung đã vượt xa cầu vẫn có chủ đầu tư tìm mọi cách để được triển khai dự án.
Theo quan sát của chúng tôi, đây là thời điểm đi lên của thị trường vì giá bất động sản đã rẻ đến mức thấp nhất trong mấy năm qua.
Hàng loạt thương vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A) đang rộ lên, qua đó nổi bật là làn sóng thâu tóm thương hiệu Việt của các “đại gia” nước ngoài
Riêng trong năm 2011, có bốn thương vụ M&A lớn tại Việt Nam có tổng giá trị đạt 749 triệu USD của các doanh nghiệp Trung Quốc.
Bị đồn thổi là kinh doanh thua lỗ nhưng khách sạn Daewoo vẫn là cái tên “nóng” được giới bất động sản chuyên nghiệp không ngừng săn đón. Nhưng thông tin hot hơn cả vẫn là chuyện một đại gia người Việt đang rục rịch mua lại khách sạn “vàng” này thời gian gần đây
“2012 sẽ là năm của M&A, là cơ hội để các nhà đầu tư “săn mồi”. Phần lớn các nhà đầu tư nước ngoài hứng thú với những công ty tăng trưởng nhanh, có sức đột phá, có thương hiệu tốt.” - Tiến sỹ Alan Phan - Chủ tịch quỹ đầu tư VIASA khẳng định.
Ông Cao Sỹ Kiêm chính thức được bầu là Thành viên HĐQT NHTMCP Đông Á. DongABank đã được một ngân hàng nhóm 1, một ngân hàng nhóm 2 có đại diện nước ngoài 20% đặt vấn đề hợp nhất.
Thời gian vừa quan, các tin đồn thâu tóm, sáp nhập ngân hàng liên tục rộ lên. Có những tin đồn là sự thật như vụ sáp nhập ba ngân hàng Ficombank, TinNghiaBank và SCB, có những tin đồn vẫn chưa có hồi kết như Eximbank thâu tóm Sacombank và có những đồn thổi sau đó nhanh chóng bị bác bỏ từ nhiều phía như SHB và Habubank vừa qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo