Tìm kiếm: máy-bay-Su-27
Một trong những lực lượng quan trọng nhất được triển khai ở Kaliningrad, Nga là phi đội máy bay chiến đấu hạng nặng Su-27, vốn đã gây ra rắc rối đáng kể cho NATO trong nhiều năm. Đây được xem là đơn vị không quân Nga bị NATO ghét nhất.
DNVN - Báo chí đã tìm thấy một người mua tên lửa R-27 được sản xuất tại Ukraine và thuộc loại không đối không.
Tiêm kích Su-27 của Nga nhận lệnh xuất kích tới vùng biển Baltic để ngăn chặn máy bay quân sự Đức, Thụy Điển và Đan Mạch khi chúng tiếp cận không phận Nga.
DNVN - Nga đang tổ chức cuộc tập trận lớn ở Kaliningrad, một khu vực nhạy cảm của lãnh thổ nước này nằm giữa Ba Lan và Baltics.
DNVN - Không quân Ukraine đang bị chê cười khi họ lên kế hoạch loại bỏ MiG-29 và Su-27 để chuyển sang dùng Embraer A-29 Super Tucano
Theo Military Watch, mặc dù giúp nâng cấp phi đội Su-27 Việt Nam, Belarus vẫn phải cho niêm cất các máy bay Su-27 trong phi đội của họ vì một số lý do.
Xin giới thiệu bài tổng hợp quan điểm của các chuyên gia Phương Tây trên tờ báo Mỹ Military Watch của Ban biên tập báo “Voennye Materialy” Nga với tiêu đề trên.
Chiến đấu cơ Su-27SM3 của Nga bị rơi hôm 25-3 tại biển Đen. Hiện cả Nga đang đẩy mạnh cuộc tìm kiếm xác chiến đấu cơ này. Nguồn tin từ Nga cũng cho biết Mỹ và NATO có thể cũng đang bí mật đẩy mạnh việc tìm kiếm xác chiến đấu cơ này.
Các máy bay của không quân, tàu chiến của Hạm đội Biển Đen đã được điều động đến khu vực chiếc Su-27 bị rơi hôm 25/3.
Ngay sau khi Su-27 của Nga rơi ở Biển Đen, các chuyên gia phân tích quân sự của Avia-pro đã nêu ra một số giả thuyết có thể khiến chiến đấu cơ này gặp nạn.
Theo truyền thông Nga, sở dĩ Không quân Mỹ điều UAV RQ-4B đến Biển Đen trong thời điểm hiện tại là nhằm truy tìm một thiết bị bí mật trên chiếc Su-27 gặp nạn hôm 25/3.
Máy bay chiến đấu phản lực Su-27 của Nga đã bị rơi ở Biển Đen vào ngày 25/3 trong một chuyến xuất kích theo lịch trình.
Hãng thông tấn TASS của Nga vừa tiết lộ một thiết kết tàu sân bay “thuyền hai thân” chưa từng có được thiết kế nhằm đáp ứng một phần nhu cầu của hải quân Nga. Đại diện trung tâm khoa học Krylov là cơ quan đóng vai trò chủ chốt trong chương trình tàu sân bay này.
Mới đây báo chí Nga đã đăng tải thông tin về việc Việt Nam đã ký thỏa thuận trị giá 350 triệu USD để mua 12 máy bay huấn luyện Yak-130.
Hiện tại trong biên chế của Không quân Việt Nam đang có 36 chiếc tiêm kích - bom Su-22 nhưng tất cả đều đã có tuổi đời quá cao, cần sớm được thay thế trong tương lai gần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo