Tìm kiếm: máy-bay-siêu-thanh
Hãng tin TASS dẫn một nguồn trong tổ hợp công nghiệp quân sự quốc phòng Nga cho biết, máy bay ném bom chiến lược Tu-160 sẽ được trang bị tên lửa siêu thanh Kinzhal.
Nhờ những phát minh, thành tựu khoa học nổi trội đó, thế giới đã thay da đổi thịt và có ảnh hưởng sâu rộng trên nhiều lĩnh vực.
Không quân Hoàng gia Anh đang lên kế hoạch sản xuất một chiến đấu cơ có thể đạt tốc độ hơn 6.437km/h và được điều khiển bằng mũ bảo hiểm thực tế ảo.
Đau đầu vì MiG suốt 70 năm qua, nhưng không phải lúc nào NATO cũng tìm được câu trả lời về sức mạnh và hiệu quả của những chiếc tiêm kích “đáng sợ” này.
Công nghiệp quốc phòng Nga đang có kế hoạch phát triển chiến đấu cơ có cơ chế hoạt động tương tự F-35B.
Hãng TASS của Nga ngày 30/11 đưa tin, quân đội nước này đã tiến hành bắn thử tên lửa siêu thanh Kinzhal ở khu vực Bắc Cực từ một máy bay đánh chặn.
Tạp chí quân sự Nga tiếp tục công bố danh sách những máy bay chiến đấu có ảnh hưởng nhất đến khả năng không chiến của các cường quốc trong Chiến tranh Lạnh.
Sau màn ra mắt gây choáng ngợp tại Paris vào năm 1971, đi trước huyền thoại Concorde của châu Âu, chiếc máy bay siêu thanh Tupolev Tu-144 của Liên Xô đã sớm trở thành một trong những thất bại lớn nhất của ngành hàng không dân dụng.
Cách đây chưa lâu, một lần nữa Mỹ công khai thừa nhận bị tụt hậu so với Nga trong lĩnh vực công nghiệp quân sự, cụ thể là vũ khí siêu thanh. Sự thừa nhận này, mặt nào đó gây tò mò về sức mạnh vũ khí siêu thanh của Nga tới đâu mà có thể “vượt mặt” được siêu cường quân sự Mỹ.
Hai khoang động cơ đầu tiên của máy bay ném bom chiến lược siêu âm thế hệ mới Tu-160M2 đã được đưa đến nhà máy hàng không Kazan mang tên S.P Gorbunova (chi nhánh của công ty cổ phần Tupolev) để tiến hành lắp ráp.
Không quân Bỉ đại diện cho NATO công bố hình ảnh ngăn chặn siêu thanh Su-34 và Su-24 của Nga trên không phận Baltic.
Không quân Mỹ đã phác thảo yêu về kỹ chiến thuật đối với chiến đấu cơ thế hệ mới thay thế cho F-22 và F-35 vào năm 2040.
Tu-144 là máy bay chở khách siêu thanh đầu tiên trên thế giới được chế tạo vào thời Liên Xô, tuy nhiên chiếc phi cơ này có số phận khá hẩm hiu và đã bị cho ngừng bay từ rất lâu. Mới đây, một chiếc đã được Nga mang ra làm tượng đài, sau thời gian dài niêm cất.
Với sự tiến bộ về công nghệ, ngày càng có nhiều chiến đấu cơ “ghi danh” vào kỷ lục thế giới với tốc độ bay ấn tượng.
Mặc dù bảng xếp hạng các chiến đấu cơ nhanh nhất thế giới có sự thay đổi theo thời gian, nhưng giữ vị trí quán quân trong suốt nhiều năm qua vẫn là Mỹ - quốc gia sở hữu nền tảng công nghệ hàng không tiên tiến nhất trên thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo