Tìm kiếm: máy-nông-nghiệp
Tiến trình cổ phần hóa DNNN trước đây luôn có đặc trưng chậm trễ, không đạt kế hoạch đề ra. Với quyết tâm mới, đặc trưng lịch sử đó sẽ chấm dứt. Hai năm tới, cả nước phải cổ phần hóa (CPH) 432 doanh nghiệp Nhà nước trong 2 năm, gấp 4,3 lần số DN đã cổ phần hóa trong 3 năm qua. Nếu không “chữa” được bệnh trễ hẹn thường thấy thì mục tiêu trên sẽ vẫn chỉ nằm trên giấy.
Một số chuyên gia cho rằng dù trong thời gian gần đây các nhà đầu tư Nhật Bản có nhiều dự án FDI trong ngành dịch vụ, tài chính, ngân hàng... nhưng họ vẫn tiếp tục đổ tiền vào ngành công nghiệp.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 159/2013/TT-BTC về hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí sử dụng đường bộ hoàn vốn đầu tư xây dựng đường bộ.
Chiến lược công nghiệp hóa của Việt Nam trong khuôn khổ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản nhằm tăng cường năng lực sản xuất của 6 ngành công nghiệp chủ lực gồm điện tử, máy nông nghiệp, chế biến nông, thủy sản, đóng tàu, môi trường, tiết kiệm năng lượng; sản xuất ô tô và phụ tùng ô tô.
Các bộ, ngành đã thống nhất trình Thủ tướng Chính phủ 6 ngành được lựa chọn để nhận sự hỗ trợ từ Chính phủ Nhật Bản. Công việc tiếp theo là xác định các phân ngành cụ thể để tập trung đầu tư phát triển.
Doanh nghiệp (DN) Việt Nam và Nhật Bản đang muốn liên kết để phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên. Tuy nhiên, họ vẫn đang phải kiên nhẫn chờ đợi.
Trong khuôn khổ chuyến công tác tại thành phố Matsuyama, thủ phủ tỉnh Ehime, Nhật Bản từ ngày 19-21/2, Đại sứ Đoàn Xuân Hưng đã có cuộc gặp với Tỉnh trưởng và Chủ tịch Hội đồng tỉnh, thăm trường Đại học Ehime và một số doanh nghiệp tại tỉnh nhằm thúc đẩy hợp tác giữa tỉnh Ehime với Việt Nam.
Mang trong mình nhiều dấu ấn văn hoá vùng miền, quê cha ở miền Bắc, quê mẹ ở miền Tây, sinh ra và lớn lên ở vùng đất của những người khai phá - Đồng Nai, lập nghiệp ở TP.HCM năng động và rộng mở, Đoàn Võ Khang Duy là một trong những điển hình của thế hệ những doanh nhân sinh sau ngày miền Nam giải phóng ...
End of content
Không có tin nào tiếp theo