Tìm kiếm: mâm-cúng
Tục giữ lửa ngày Tết có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt nói chung và của các đồng bào dân tộc nói chung. Tục giữ lửa mở đầu cho những điều tốt đẹp trongnăm mới, tạo niềm tin để họ lạc quan sang năm mới hăng hái làm ăn, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.
Lễ hóa vàng hay còn gọi là Lễ tạ năm mới được tiến hành khi kết thúc Tết Nguyên đán.
Không ít người cho rằng, trong mâm cúng ngày Giao thừa năm Kỷ Hợi không nên cúng thịt lợn vì làm vậy sẽ phạm húy, không tốt. Liệu điều này có làm mất đi may mắn của gia chủ?
Theo quan niệm của người Việt, mâm ngũ quả ngày Tết có ý nghĩa vô cùng quan trọng, thể hiện lòng thành kính đối với tổ tiên và đạo lý uống nước nhớ nguồn.
Cứ vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, mỗi gia đình Việt lại soạn mâm cỗ cúng ông Công ông Táo lên chầu trời. Dưới đây là cách làm mâm lễ cúng ông Công ông Táo đơn giản, đầy đủ dành cho những người bận rộn.
Năm nay 2018 ngày cúng ông Công, ông Táo tốt nhất là ngày 27/1/2019, tức ngày 22 Âm lịch năm Mậu Tuất. Do hôm đó là ngày Chủ nhật - tiện việc dương, thong thả cúng lễ, đồng thời cũng là ngày sát 23 - tiện cho việc âm, đúng ngày cúng kiếng.
(DNVN) - Công an TP. Đà Lạt (Lâm Đồng) vừa dẫn giải 2 đối tượng giả người tu hành đến tiệm cắt tóc trên đường Nguyễn Công Trứ (phường 8, TP. Đà Lạt), để dựng lại hiện trường vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản vừa xảy ra tại đây.
Sấu chín, cốm làng Vòng, chả rươi... là những món ăn đã làm nên thương hiệu của mùa thu Hà Nội, khiến bất kỳ ai đi xa cũng nhớ nao lòng.
Chó bưởi là một trong những món không thể thiếu trong mâm cỗ trông trăng và có ý nghĩa đặc biệt đối với gia chủ. Chúng được làm từ múi bưởi tươi, có giá khoảng 300.000 – 600.000 đồng/con.
(DNVN) – Đâm chết hàng xóm vì hát karaoke quá to, giết bạn gái vì bị chê không học thức, đoạt mạng họ hàng vì thâm thù trong quá khứ, dùng dao ép người tình về chung sống… là những vụ án rúng động dư luận tuần qua (27/8-2/9).
Gia chủ mang đồ ra cúng cô hồn thì bị nhóm thanh niên “choai” đi giật cô hồn gây sự vì chê đồ cúng “bèo”. Đạp đổ mâm cúng, cướp chùm nho bất thành, kẻ gây sự còn rút dao đâm thủng khí quản, đứt tĩnh mạch gia chủ.
Cúng Rằm tháng 7 là một truyền thống lâu đời của người Việt. Tuy nhiên, cách cúng và khấn Rằm tháng 7 sao cho đúng thì ít người biết.
Cúng Rằm tháng 7 hay lễ Vu Lan vốn là một nét đẹp văn hoá của dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay. Theo nghệ nhân ẩm thực dân gian Ánh Tuyết, thay vì mâm cao cỗ đầy, mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 chỉ nên "tuỳ tiền biện lễ", quan trọng nhất là lòng thành.
Đối với người Việt Nam, Rằm tháng 7 là ngày lễ Vu Lan và là một trong những ngày Rằm lớn nhất năm. Các gia đình thường chuẩn bị mâm lễ cúng Rằm tháng 7 từ ngày 2/7 đến trước 12h đêm ngày 14/7 Âm lịch. Nhiều người không khỏi tò mò vì sao lại làm như vậy.
Bên cạnh việc chuẩn bị cỗ cúng, chuẩn bị bàn thờ,... thì việc sửa soạn tân trang lại căn bếp gia đình để tiễn ông Công ông Táo rất quan trọng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo