Tìm kiếm: mô-hình-trồng-cây
Vùng núi huyện Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc) có nhiều cây dược liệu quý hiếm, trong đó có cây ba kích. Người dân xã Đạo Trù (Tam Đảo) đã mở rộng diện tích, áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng và nhân giống cây ba kích, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân.
Những năm gần đây, nhiều hộ dân ở huyện Tây Hòa (Phú Yên) trồng xen canh cây chuối, hồ tiêu với cây đinh lăng để làm dược liệu. Cây 5 năm tuổi, người trồng có thể thu hoạch củ đinh lăng, với giá bán từ 1.000.000-1.500.000 đồng/kg tùy loại.
Tận dụng diện tích đất dưới tán rừng, các hộ dân ở xã Hùng Mỹ, huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang) tham gia dự án liên kết trồng cây dược liệu khôi nhung, bước đầu đã cho hiệu quả. Cây khôi nhung khai thác lá bán cho doanh nghiệp với giá thu mua từ 200-300.000 đồng/kg.
Sau 8 tháng nghiên cứu và thử nghiệm, TS Nguyễn Thị Thúy Hường đã thành công trong việc tối ưu bộ rễ và xây dựng được quy trình nhân giống, trồng và chăm sóc cây ba kích tím nuôi cấy mô. Đây loại dược liệu quý với nhiều tác dụng như bổ thận âm, bổ thận dương...
Từ một vùng đất khô cằn, hoang hóa ở huyện miền núi, sau 3 năm chàng trai trẻ Nguyễn Quảng Hiệp đã biến nơi đây thành một vùng đất xanh tươi với đủ loại cây trái.
Từ nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Thế giới (WB), tỉnh Lào cai đã triển khai hàng nghìn tiểu dự án sinh kế, mở ra hướng mới trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Từ vườn cây ăn quả 4ha, một cán bộ đoàn dân tộc Nùng đã vươn lên thoát nghèo từ vùng đất khó Cư Êlang, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk.
Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, huyện Lạc Thủy (Hòa Bình) đã đưa vào trồng thử nghiệm cây dược liệu quý như ba kích, huyết đằng, đinh lăng…
Sau 10 năm âm thầm đi trước trồng cây mắc ca, đến thời điểm này nông dân Phạm Hữu Tú (xã Thành Mỹ, Thạch Thành, Thanh Hóa) đã trở nên giàu có từ việc phát triển giống cây được mệnh danh là “nữ hoàng quả khô” này.
Năm 2014, tốc độ tăng giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp đạt 7,09%, cao nhất từ trước tới nay; kim ngạch XK lâm sản cũng tăng gần 13% so với năm trước, đạt 6,2 tỷ USD.
Năm 2014, tốc độ tăng giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp đạt 7,09%, cao nhất từ trước tới nay; kim ngạch XK lâm sản cũng tăng gần 13% so với năm trước, đạt 6,2 tỷ USD.
Để cây mắc ca Việt Nam có một vị thế xứng đáng trên bản đồ khu vực và thế giới, cần một chiến lược phát triển bền vững, tránh các bẫy trở thành quốc gia cung cấp nguyên liệu giá rẻ
Sau 10 năm thử nghiệm tại Việt Nam, gần 100% số cây mắcca đều sai quả, tỷ lệ sống lên tới 98%. Tại các tỉnh Tây Nguyên, diện tích mắcca hiện đã lên tới hàng nghìn ha. Kết quả nghiên cứu cho thấy hiện nay sản lượng quả thu hoạch trên một cây của Việt Nam chỉ đứng sau Hoa Kỳ, còn cao hơn cả Úc và nhiều nước khác.
Sau 10 năm thử nghiệm tại Việt Nam, gần 100% số cây mắcca đều sai quả, tỷ lệ sống lên tới 98%. Tại các tỉnh Tây Nguyên, diện tích mắcca hiện đã lên tới hàng nghìn ha. Kết quả nghiên cứu cho thấy hiện nay sản lượng quả thu hoạch trên một cây của Việt Nam chỉ đứng sau Hoa Kỳ, còn cao hơn cả Úc và nhiều nước khác.
Thay mặt Chính phủ, Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải vừa có ý kiến về việc xây dựng mô hình phát triển cây mắc-ca ở vùng Tây Bắc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo