Tìm kiếm: mô-hình-trồng
Mô hình trồng lạc trên đất lúa đem lại hiệu quả cao tại xã Xuân Quang 2, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.
Sau nhiều năm đầu tư xây dựng, đến nay, mô hình trang trại trồng cây ăn quả kết hợp với nuôi lợn của gia đình anh Ngô Văn Hải, thôn Đại Tự 1, xã Đại Tự, huyện Yên Lạc đã cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm, tạo việc làm cho nhiều lao động, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH và được chính quyền địa phương khuyến khích nhân rộng.
Không mất nhiều thời gian làm đất, không cần tìm nơi có diện tích lớn lại có rau sạch ăn quanh năm,…với những ưu điểm này trồng rau sạch bằng kỹ thuật thủy canh ngày càng được nhiều gia đình áp dụng.
Nhờ mạnh dạn bỏ hết cây trồng trên mảnh vườn của mình để trồng bưởi da xanh, ông Nguyễn Ngọc Chinh (xã Quế Lưu, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam) đã vươn lên thoát nghèo. Đặc biệt, việc ông tham gia vào Tổ hợp tác (THT) chia sẻ những kinh nghiệm với các thành viên đã giúp cuộc sống của nhiều người dân nơi đây thay đổi.
Với chủ trương chuyển dịch cơ cấu cây trồng của tỉnh đã tạo điều kiện cho bà con nông dân có nhiều hướng đi mới, giúp nâng cao thu nhập và ổn định cuộc sống. Một trong những minh chứng rõ nét nhất là mô hình trồng cây cảnh mang lại hiệu quả kinh tế cao trên đất nông nghiệp bỏ hoang của gia đình anh Lê Thanh Long ở huyện Đông Sơn.
Năng động trong đổi mới hình thức sản xuất, mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp, góp phần quan trọng giúp nhiều hộ dân xã Đức Thông (Thạch An) vươn lên làm giàu. Đó là ông Lý Thanh Chiêu với mô hình kinh tế vườn, rừng.
Về xã Kiến Quốc, huyện Kiến Thụy hỏi anh Hưng “dưa” (anh Nguyễn Sĩ Hưng) ai cũng biết, bởi anh là một trong những người đi đầu phát triển trồng dưa trong nhà kính từ năm 2017. Với 2000 m2 nhà kính anh Hưng trồng các loại dưa như dưa chuột Israel, dưa vân lưới Nhật Bản, dưa lê siêu ngọt… đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Tam Bình đang là địa phương có diện tích trồng thanh long ruột đỏ rộng bậc nhất tỉnh Vĩnh Long. Đặc biệt, hiệu quả của các HTX, tổ hợp tác đang giúp người nông dân nâng cao năng suất, chất lượng, mở rộng đầu ra cho sản phẩm, từ đó vươn lên thoát nghèo, làm giàu.
Nhận thấy quê hương mình có tiềm năng để sản xuất nông nghiệp, anh Nguyễn Quốc Oai (xã Tam Ngọc, TP Tam Kỳ, Quảng Nam) đã trở về lập nghiêp, thành lập Tổ hợp tác (THT) trồng rau và hoa, giải quyết việc làm cho nhiều lao động, góp phần giảm nghèo cho người dân địa phương.
Tốt nghiệp Đại học xây dựng, đi khắp Tây Bắc, Tây Nguyên rồi sang Lào xây dựng các công trình thuỷ điện, công trình giao thông, năm 2016 kỹ sư Lê Văn Tiên, sinh năm 1985, thôn Văn Hà 2, xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình quyết định về quê sản xuất rau an toàn ứng dụng công nghệ cao, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
Nhờ sản xuất rau, quả theo phương pháp hữu cơ, các thành viên HTX dịch vụ nông nghiệp Kiên Thọ thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Sản xuất hữu cơ vừa bảo vệ sức khỏe người dùng, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường.
Vốn là một kỹ sư xây dựng cầu đường, nhưng Nguyễn Văn Nam quê xã Nga Thủy (Nga Sơn) lại đam mê nông nghiệp. Sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Xây dựng Hà Nội vào năm 2013, Nam xin được việc làm tại một công ty xây dựng lớn tại TP Thanh Hóa. Hơn nửa thập kỷ “làm thuê”, Nam luôn nung nấu trở về khởi nghiệp, làm giàu tại quê hương.
Không chỉ làm tốt vai trò Bí thư chi bộ, Trưởng thôn khi còn đương nhiệm, ông Hoàng Văn Long, thôn Làng Càng 2, xã Hòa Bình, huyện Chi Lăng còn ham tìm tòi, học hỏi, thành công từ mô hình trồng cam.
Chen vào làn sương sớm, chúng tôi tìm về thôn Đông Rìu, xã Pố Lồ (Hoàng Su Phì). Ngày mới ở đây bắt đầu bằng nhiều hoạt động quen thuộc, như: Vun luống, chăm bón, thu hái; cắt cỏ làm thức ăn cho gia súc hoặc chăm sóc đàn lợn, gà… Tất cả tạo nên một bức tranh yên ả tràn đầy sức sống ở một vùng quê đang từng ngày “thay da, đổi thịt”.
Nghề trồng nấm không còn xa lạ với nông dân Yên Bái, song làm thế nào để mang lại hiệu quả cao, hạn chế tối đa những thất thoát, rủi ro là câu hỏi mà nhiều hộ dân ở xã Tuy Lộc, thành phố Yên Bái quan tâm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo