Tìm kiếm: môn-Toán
(Dân trí) - Thông qua báo Dân trí, bạn Nguyễn Thảo Ngọc - thủ khoa “kép” khối D và A1 của ĐH Ngoại thương và Học viện Ngoại giao năm 2012 chia sẻ cách học, hệ thống kiến thức ở từng môn thi khối D.
(Dân trí)-“Chúng ta đừng cường điệu hóa quá bởi kiến thức ở chương trình lớp 1 rất đơn giản, chủ yếu là để các con làm quen với chữ cái, phép tính. Ở các vùng nông thôn, vùng sâu, chúng ta thấy trẻ vẫn biết đọc, biết viết bình thường mà có cần phải đi học trước đâu?”
(Dân trí) - Đó là các trường ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Dược và Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông. Riêng ĐH Quốc gia Hà Nội không giới hạn chỉ tiêu tuyển thẳng.
Ngày 1/3, Bộ Công an đã tổ chức hội nghị Triển khai công tác tuyển sinh Công an nhân dân năm 2013 tại Quảng Bình.
Lâu nay, ở huyện Kế Sách (Sóc Trăng), nhiều người biết đến Trí Thức không phải chỉ vì em học giỏi mà vì em là một chú bé rất đặc biệt, sinh ra phải chịu sự thiệt thòi lớn, hai cánh tay em không có bàn tay tròn vẹn, cũng không có đầy đủ các ngón tay.
Điểm sàn là mức điểm mà mọi năm hàng trăm ngàn thí sinh thi Đại học-Cao đẳng luôn hồi hộp theo dõi bởi nó quyết định đỗ hay không đỗ của thí sinh. Để giảm nhiệt “sức nóng” của điểm sàn, Bộ Giáo dục-Đào tạo ( GD-ĐT) đã kêu gọi đóng góp ý kiến xây dựng phương án điểm sàn năm nay.
Muốn trẻ học tốt môn Toán, bạn không nên nói những câu dễ khiến trẻ nản lòng, như: “Môn toán rất khó”, “Con phải được điểm cao”… Hãy dạy trẻ học bằng một thái độ tích cực, không nên quá ép buộc trẻ phải đạt được một mức nhất định. Thường xuyên khích lệ bằng những lời khen hợp lý để trẻ thích thú hơn.
Năm 2013, kỳ tuyển sinh Đại học, Cao đẳng ( ĐH - CĐ )vẫn theo 3 đợt và đợt đầu tiên sẽ thi các khối A, A1 và V.
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình làm nông nghiệp, từ nhỏ, Nguyễn Ngọc Thiện đã chăm chỉ học tập. Suốt 12 năm liền, Thiện đều đạt học sinh giỏi và là thủ khoa Trường Đại học Ngoại thương năm 2012. Bí quyết học tập của chàng thủ khoa này là: bình tĩnh tự tin khi làm bài thi, học tốt những kiến thức trên lớp, không cần đi học thêm nhiều.
Sau một kỳ nghỉ Tết dài ngày đầy vui vẻ và hấp dẫn, những thói quen sinh hoạt cũng bị thay đổi không nhỏ sẽ khiến học sinh khó khăn và không mấy hứng thú khi trở lại trường. Đây là một thực tế làm “đau đầu”, vất vả không chỉ với gia đình mà còn cả nhà trường trong việc ổn định nền nếp cho học sinh trở lại. Để việc học hành những ngày trong và sau Tết bớt vất vả cần có biện pháp “hâm nóng” việc học hành, sinh hoạt, nền nếp phù hợp, hiệu quả.
Một số phụ huynh có con sinh đầu năm hoặc thấy con mình khoẻ mạnh, trí tuệ phát triển hơn bạn bè cùng trang lứa muốn cho con đi học sớm hơn quy định. Tuy nhiên, các chuyên gia lại cho rằng, nên để trẻ chơi hết “hạn ngạch”.
Theo xu hướng chung của các nước, các trường không cần phải dạy quá nhiều môn để tạo điều kiện cho học sinh phát huy tư duy, khả năng sáng tạo.
Muốn khơi dậy và phát triển tiềm năng của con, bạn đừng bao giờ rơi vào mẫu phụ huynh tiêu cực, đòi hỏi sự hoàn hảo, chiều con vô điều kiện hay quá coi trọng vật chất.
Một hiện tượng xảy ra phổ biến hiện nay là học sinh trường chuyên, năng khiếu cũng đi học thêm tất bật. Hoàn toàn lãng phí khi hàng ngàn học sinh ở các trường năng khiếu được đào tạo đặc biệt chỉ với mục đích quan trọng nhất là vào đại học.
Ngày 8/11, chúng tôi có dịp dự một tiết học toán bằng tiếng Anh ở Trường THCS - THPT Lương Thế Vinh (quận 1 - TP.Hồ Chí Minh). Khác với hình dung ban đầu của chúng tôi, tiết học diễn ra rất suôn sẻ, cả thầy lẫn trò đều trao đổi bằng tiếng Anh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo