Tìm kiếm: mưu-đồ
Phó Đô đốc Nguyễn Văn Tình - Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, nguyên ủy viên Trung ương Đảng, nguyên ủy viên Quân ủy trung ương - phân tích: Việc Trung Quốc xây dựng các công trình ở một số đảo đá ngầm thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam (trong đó có đảo Gạc Ma) là thêm một hành động vô cùng nguy hiểm, nhằm thực hiện ý đồ lâu dài là độc chiếm Biển Đông, hợp lý hóa mưu đồ “đường 9 đoạn”.
Trung Quốc đang tiếp tục sử dụng chiến thuật cù cưa để hiện thực hóa mưu đồ xâm chiếm vùng biển chủ quyền của Việt Nam.
Trung Quốc đang tiếp tục sử dụng chiến thuật cù cưa để hiện thực hóa mưu đồ xâm chiếm vùng biển chủ quyền của Việt Nam.
Hôm qua, đại diện pháp lý của chủ tàu cá Đna 90152TS bị tàu Trung Quốc đâm chìm cho biết, ngoài kiện phía Trung Quốc ra TAND thành phố Đà Nẵng, còn tính đến cả phương án đưa ra tòa án quốc tế.
Trung Quốc đang có kế hoạch âm mưu xây đảo nhân tạo tại bãi đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam bất chấp việc này sẽ gây bất bình và phản đối từ các nước láng giềng.
Những ngày qua, rất nhiều lần các tàu của Trung Quốc phát đi những dòng tin xuyên tạc với luận điệu: Các tàu của Việt Nam hãy rút về vì tình hữu nghị giữa 2 nước. Rồi mọi chuyện sẽ tốt đẹp (!).
Khi phía Trung Quốc ra tín hiệu muốn triệu công nhân nước này tại Vũng Áng về nước và đưa tàu qua. Phía Việt Nam cũng thể hiện thiện chí cung cấp máy bay để đưa các công nhân Trung Quốc về nước, song họ từ chối. Bộ trưởng Nguyễn Văn Nên chia sẻ: “Nhiều người Trung Quốc khi xuống tàu đã vẫy chào tạm biệt, rất lưu luyến, bịn rịn. Có người rớt nước mắt.
Khi phía Trung Quốc ra tín hiệu muốn triệu công nhân nước này tại Vũng Áng về nước và đưa tàu qua. Phía Việt Nam cũng thể hiện thiện chí cung cấp máy bay để đưa các công nhân Trung Quốc về nước, song họ từ chối. Bộ trưởng Nguyễn Văn Nên chia sẻ: “Nhiều người Trung Quốc khi xuống tàu đã vẫy chào tạm biệt, rất lưu luyến, bịn rịn. Có người rớt nước mắt.
Trong mối quan hệ lịch sử với Trung Quốc, Việt Nam luôn thể hiện tinh thần tự cường khi ở bên cạnh một nước lớn, ông Dương Danh Dy, cựu Tổng lãnh sự Việt Nam tại Trung Quốc, chia sẻ với VnExpress.
"Trung Quốc mang tàu chiến, máy sang sang vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam vì nghĩ rằng có thể Việt Nam sẽ phản ứng lại bằng hành động quân sự".
Bài viết trên tờ Bưu điện Hoa Nam buổi sáng (Hồng Kông) của chuyên gia phân tích Philip Bowring cho rằng lối hành xử của Trung Quốc đối với các quốc gia láng giềng xung quanh Biển Đông trong thời gian gần đây đã thể hiện mức độ "hung hăng và ngạo mạn, mang tư tưởng chủ nghĩa bá quyền Đại Hán và chủ nghĩa vị chủng, coi dân tộc mình là trên hết".
Bài viết trên tờ Bưu điện Hoa Nam buổi sáng (Hồng Kông) của chuyên gia phân tích Philip Bowring cho rằng lối hành xử của Trung Quốc đối với các quốc gia láng giềng xung quanh Biển Đông trong thời gian gần đây đã thể hiện mức độ "hung hăng và ngạo mạn, mang tư tưởng chủ nghĩa bá quyền Đại Hán và chủ nghĩa vị chủng, coi dân tộc mình là trên hết".
Một đất nước yêu chuộng hòa bình sẽ sẵn sàng sử dụng mọi biện pháp nhẫn nhịn, mềm dẻo để giải quyết các xung đột. Điều đó không có nghĩa đất nước đó hèn nhát và sợ hãi. Đây là chân lí không cần chứng minh, chỉ cần nhìn lại lịch sử.
Một đất nước yêu chuộng hòa bình sẽ sẵn sàng sử dụng mọi biện pháp nhẫn nhịn, mềm dẻo để giải quyết các xung đột. Điều đó không có nghĩa đất nước đó hèn nhát và sợ hãi. Đây là chân lí không cần chứng minh, chỉ cần nhìn lại lịch sử.
Số phận lịch sử đã đặt nước ta ở vị thế địa chính trị đặc biệt: nằm cạnh láng giềng to lớn đầy tham vọng và án ngữ con đường giao thương quan trọng bậc nhất thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo