Tìm kiếm: mặt-hàng-chủ-lực
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 11 tháng tăng 20,5% so với cùng kỳ năm trước. Thương mại điện tử đang được tiếp tục đẩy mạnh để kích cầu tiêu dùng.
DNVN - Theo Bộ Công Thương, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam đối mặt với không ít thách thức khi thị trường bị thu hẹp, các rào cản kỹ thuật từ phía thị trường châu Âu. Trong khi đó, doanh nghiệp (DN) gặp nhiều khó khăn về dòng tiền, lãi suất tăng nhanh, quy trình hoàn thuế VAT cho một số mặt hàng xuất khẩu chậm...
Trong thời gian ngắn, nhiều loại nông sản được cấp phép vào thị trường lớn như Trung Quốc, Mỹ, Nhật, Anh… Vào dịp cuối năm, xuất khẩu nông sản nhộn nhịp.
DNVN - Theo bà Nguyễn Cẩm Trang - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), trong hai năm thực thi Hiệp định Thương mại Tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA), nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU đã ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng, có mặt hàng tăng tới hơn 700%...
Tính chung 9 tháng, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) chỉ tăng 2,73% so với cùng kỳ năm 2021.
Dưới đây là những lợi ích sức khỏe ấn tượng của hành tây với sức khỏe con người.
Ghi nhận giá heo hơi ngày 1/10, trên cả 3 miền biến động từ 1.000 - 3.000 đồng/kg so với hôm qua. Hiện giá heo hơi được thu mua trong khoảng 51.000 - 62.000 đồng/kg.
DNVN - Sau khi Tổng cục Thống kê công bố con số GDP 6 tháng đầu năm 2022 với mức tăng 6,4%, đa số các chuyên gia, tổ chức quốc tế đều nhận định Việt chắc chắn đạt mục tiêu đề ra, thậm chí tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody's còn dự báo GDP ở mức rất cao là 8,5%.
DNVN - Hàng thực phẩm chế biến nhập khẩu từ Việt Nam được cả người Nhật, cộng đồng người Việt, người dân các nước Châu Á khác đón nhận và có lượng tiêu thụ tốt tại thị trường Nhật Bản. Đây là tiền đề cho thấy hàng thực phẩm chế biến của Việt Nam còn nhiều tiềm năng để xuất khẩu hơn nữa sang thị trường này trong thời gian tới.
Nền kinh tế Việt Nam đang có nhiều dấu hiệu phục hồi tích cực như kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng trên 16%; Doanh nghiệp quay trở lại hoạt động đã tăng tới 60%.
4 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng trên 16%. Các doanh nghiệp quay trở lại sản xuất và mở rộng quy mô cũng ngày càng nhiều.
DNVN - Bà Quyền Thị Thu Hà - Phụ trách Chi nhánh thương vụ (Nhật Bản) khuyến cáo doanh nghiệp Việt Nam muốn hợp tác với đối tác Nhật Bản cần nhất quán, chắc chắn về chất lượng sản phẩm; cần giữ gìn uy tín kinh doanh với đối tác để đi được đường dài chứ không chỉ là xuất khẩu nhất thời với hợp đồng ban đầu.
DNVN - Tại phiên tư vấn xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản ngày 8/4 tới, các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu nông sản, thực phẩm có cơ hội tiếp cận thông tin về quy định, chính sách, yêu cầu đối với chất lượng và phẩm cấp hàng hóa, phương thức thanh toán, vận chuyển hay giải quyết các vấn đề bất cập có thể phát sinh trong quá trình xuất, nhập khẩu.
Giới đầu tư vẫn đặt nhiều kỳ vọng vào sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam nên việc tiếp tục kiểm soát, ổn định kinh tế vĩ mô sẽ thu hút được dòng vốn trong và ngoài nước, thúc đẩy mạnh quá trình phục hồi kinh tế.
Các doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo dần thích ứng, nhanh nhạy tìm ra cách để duy trì sản xuất, nối lại chuỗi cung ứng thông suốt trong điều kiện dịch Covid-19 vẫn còn có xu hướng phức tạp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo