Tìm kiếm: mở-cửa-trở-lại
DNVN – Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh COVID-19 khiến sức mua giảm sút, gây ra nhiều thách thức với thị trường bán lẻ Việt Nam. Tuy nhiên nhiều chuyên gia nhận đinh, ngành bán lẻ của Việt Nam đang có nhiều tín hiệu tăng trưởng tích cực nhờ tiến độ tiêm chủng vaccine.
Ngoài tiêm vaccine cho người lao động, cần có giải pháp giúp doanh nghiệp đảm bảo sản xuất an toàn với dịch, không bị đứt gãy nguồn cung ứng nhân lực.
DNVN - Các thị trường xuất khẩu chính phục hồi rõ nét, việc tận dụng ưu đãi mở cửa thị trường từ các FTA mới và giá xuất khẩu hàng hóa tăng được cho là 3 nguyên nhân chính khiến xuất khẩu Việt Nam giữ được đà tăng trưởng trong 8 tháng đầu năm 2021 bất chấp đại dịch COVID-19.
Tình hình hoạt động của các quán xá đình đám do dàn sao Việt làm chủ hiện như thế nào giữa mùa dịch.
DNVN – Ghi nhận vào sáng ngày 24/9, việc thực hiện nới lỏng giãn cách theo Chỉ thị 15 trên toàn TP Cần Thơ ( trừ một số khu vực có nguy cơ rất cao của 2 quận Ninh Kiều và Cái Răng) không khí vẫn chưa nhộn nhịp trở lại, người dân vẫn tuân thủ các biện pháp phòng chống dịch.
Hiện phòng, chống COVID-19 là nhiệm vụ ưu tiên số 1, nhưng việc chuẩn bị các kịch bản để nền kinh tế sẵn sàng phát triển sau khi dịch bệnh được khống chế là rất cần thiết.
DNVN - Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng giao Sở LĐ-TB-XH chủ trì, phối hợp với các đơn vị và địa phương liên quan quan tâm hơn nữa đến khu vực doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ, vì đây là những cơ sở chịu ảnh hưởng rất lớn bởi dịch bệnh COVID-19
Đến sáng 22/9, thế giới có trên 230,1 triệu người mắc COVID-19, trong đó hơn 4,71 triệu trường hợp đã tử vong vì đại dịch này.
Sau khi ghi nhận số ca mắc COVID-19 có chiều hướng giảm, nhiều địa phương đã điều chỉnh nới lỏng giãn cách xã hội nhưng vẫn phải bảo đảm thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch.
DNVN - Nhằm khôi phục sản xuất sau khi TP Hồ Chí Minh từng bước mở cửa lại nền kinh tế, nhiều doanh nghiệp đã quay trở lại hoạt động sản xuất, tăng tốc thực hiện để sớm hoàn thành những đơn hàng và hợp đồng đã ký kết với các đối tác.
Việc chậm mở cửa nền kinh tế, đưa hoạt động sản xuất quay trở lại bình thường như cách chuyển từ mục tiêu "zero COVID-19" sang "sống chung" với COVID-19 không chỉ giúp doanh nghiệp nhanh chóng phục hồi mà còn giúp đất nước không mất đi những cơ hội về đầu tư, về đơn hàng và bắt kịp đà phục hồi của thế giới.
Trong 24 giờ qua, Ấn Độ, Philippines, Iran, Thái Lan vẫn là những nước ghi nhận số ca nhiễm mới cao nhất khu vực này.
4 hiệp hội đại diện cho các doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam kiến nghị Chính phủ cần có lộ trình rõ ràng cho việc mở cửa trở lại nền kinh tế ngay từ bây giờ. Việt Nam phải hành động ngay để duy trì khả năng cạnh tranh trong khu vực và toàn cầu, đồng thời không bị tụt hậu trong quá trình phục hồi kinh tế.
Để các doanh nghiệp “sống chung” với đại dịch COVID-19 khi mở cửa trở lại thì điều mà họ cần nhất chính là việc gỡ rối các quy định về phòng chống dịch nhằm tránh những “vòng kim cô” có thể làm khó việc khơi thông hàng hóa, chuỗi cung ứng, khôi phục sản xuất.
Hơn 4 tháng kể từ khi đợt dịch OVID-19 thứ tư bùng phát, để “cứu nguy” cho các doanh nghiệp vốn đã sớm kiệt quệ, Chính phủ và nhiều địa phương đang xây dựng kế hoạch từng bước nới lỏng giãn cách xã hội, mở cửa trở lại trong trạng thái bình thường mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo