Tìm kiếm: mức-độ-ô-nhiễm
DNVN - Ngày 26/1 tại thị xã Dĩ An (tỉnh Bình Dương), Công ty cổ phần xử lý nước thải Hằng Hữu Huỳnh đã khánh thành nhà máy xử lý nước thải KCN Sóng Thần 2 với công suất từ 10.000 - 18.000 m3/ngày.
Những ngày gần đây, thông tin một doanh nghiệp có công văn đề xuất được cải tạo lại sông Tô Lịch, biến dòng sông chết thành sông Thames trong xanh như ở nước Anh xa xôi… đã nhận được sự quan tâm của dư luận.
Trên phạm vi toàn cầu, 93% trẻ em dưới 18 tuổi trên thế giới tiếp xúc với các phân tử bụi mịn (PM2.5) trong không khí ở các mức cao hơn hướng dẫn chất lượng không khí của WHO, bao gồm 630 triệu trẻ em dưới 5 tuổi và 1,8 tỷ trẻ dưới 15 tuổi.
(DNVN) - Hàu là loại hải sản được ưa chuộng tại Việt Nam. Thịt hàu ngon và ngọt, rất giàu chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết thưởng thức hàu sao cho đảm bảo sức khoẻ.
Trong 6 tháng đầu năm 2018, các cơ quan chức năng của Thành phố đã kiểm tra, thanh tra tại 681 cơ sở, xử phạt 159 cơ sở với số tiền trên 5,1 tỷ đồng.
Hồ chứa nước thải của bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới đang ngày càng xuống cấp trầm trọng, xả thải trực tiếp ra môi trường gây ô nhiễm môi trường trầm trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của những hộ dân xung quanh.
Ô nhiễm môi trường là một trong những mối quan tâm lớn nhất đối với nhân loại trong nhiều thập kỷ. 16 bức ảnh đáng sợ về ô nhiễm môi trường dưới đây sẽ khiến bạn cảm thấy lo ngại.
106 năm trước, một tờ báo của New Zealand có tên Rodney and Otamatea Times, Waitemata and Kaipara Gazette đăng tải một bài viết khiến dư luận đặc biệt chú ý. Nguyên do là vì bài báo đưa ra tiên tri chính xác về việc Trái đất ngày càng nóng lên.
Làng giấy Phong Khê từ lâu đã được nhiều người biết đến là một trong những địa chỉ sản xuất giấy lớn nhất Việt Nam. Nhờ có nghề làm giấy, đời sống kinh tế của người dân nơi đây được cải thiện rõ dệt. Nhưng, cùng với đó là sự ô nhiễm môi trường sống, ảnh hưởng ngày càng nghiêm trọng đến sức khỏe của người dân.
Cấy lúa ở vùng đất chiêm trũng này vốn là cái nghiệp đã gắn bó suốt bao đời, nhưng chỉ vài năm trở lại đây, khi nhà máy, xí nghiệp mọc lên mang theo chất thải gây ô nhiễm, những hộ cấy lúa cứ ít dần, bởi cấy lúa chỉ để "lấy công làm lỗ’’ thì cấy cũng chẳng để làm gì.
Thành phố Hồ Chí Minh những năm gần đây có sự đầu tư lớn từ chính quyền địa phương để xây kè, làm đường, trồng cây, xử lý rác thải,... nhưng chỉ mới dừng lại ở mức các công trình trọng điểm như kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, kênh Tân Hóa - Lò Gốm, kênh Tàu Hủ - Bến Nghé và một phần kênh Đôi - kênh Tẻ. Đa số các kênh rạch khác của Thành phố Hồ Chí Minh đang ô nhiễm rất trầm trọng, thậm chí có đoạn kênh rác đã ngập dày đến mức có thể đi bộ qua kênh.
Ô nhiễm nước đang có xu hướng gia tăng với mức độ báo động, nhưng những chính sách nhằm kiềm chế ô nhiễm nước chưa được thực hiện rốt ráo. Bà Nguyễn Ngọc Lý, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu môi trường và Cộng đồng – Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam khẳng định với Đại Đoàn Kết: "Cần thiết phải có Luật kiểm soát ô nhiễm nước và trách nhiệm bảo vệ nguồn nước phải được giao cho một đơn vị cụ thể chịu trách nhiệm thực hiện”.
Thời tiết năm nay có nhiều dấu hiệu bất thường, gây khó khăn cho đời sống người dân
Sau hơn 4 năm thực hiện, Nghị định 74/2011/NĐ-CP về phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản đang nảy sinh một số bất cập, cần được sửa đổi và hoàn thiện.
Thắng cảnh quốc gia thác Cam Ly - Đà Lạt lại lâm “trọng bệnh” khi dòng nước đổ về đây tiếp tục bị ô nhiễm, bốc mùi hôi nồng nặc
End of content
Không có tin nào tiếp theo