Tìm kiếm: nông-dân-làm-giàu
Khi nhắc đến Ðạ Huoai, ai cũng nghĩ đây là một huyện thuần nông, kinh tế, trình độ kỹ thuật và khoa học còn kém phát triển của tỉnh Lâm Đồng. Chính vì vậy, ít người có thể ngờ, ở một nơi xa xôi hẻo lánh, nắng khô hanh hao hầu như suốt bốn mùa lại có cách làm nông nghiệp ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ thông minh như của Ngô Quang Thực.
DNVN - Thời gian qua, tình trạng được mùa rớt giá, sản phẩm của bà con nông dân và doanh nghiệp tại TP.HCM làm ra không tiêu thụ được, bị tồn đọng quá nhiều… lặp đi lặp lại.
Trong những năm qua, Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) huyện Cam Lâm (Khánh Hòa) và các cấp hội, đoàn thể đã thực hiện ủy thác hiệu quả nhằm đưa nguồn vốn ưu đến hộ nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách khác. Nhiều hộ vay vốn đầu tư trồng xoài Úc, xoài Đài Loan trở nên khá, giàu.
Tận dụng các loại bánh mì, bánh sandwiches, bánh bông lan... vừa hết hạn sử dụng từ các siêu thị tại TP.HCM để cho cá tra ăn, nữ nông dân Vũ Thị Hậu (sinh năm 1966) vừa có nguồn thức ăn sạch cho cá phát triển, lại có thu nhập khoảng hơn nửa tỷ đồng/năm.
Trồng cây dược liệu đang mở ra cơ hội thoát nghèo, vươn lên làm giàu cho người dân các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam.
Tận dụng mùa nước lũ ở miền Tây, anh Nguyễn Quốc Hiếu nuôi cá heo nước ngọt và ngay năm đầu tiên đã thu lãi hàng trăm triệu đồng.
Ai qua TX Ngã Bảy tỉnh Hậu Giang nhớ ghé vườn dâu lãi nửa tỷ đồng mỗi năm của gia đình anh Nguyễn Chí Cường, ngụ ấp Đông An, xã Đại Thành. Anh Cường phá bỏ vườn cam sành chuyển sang trồng 2 loại dâu ăn trái là dâu xanh Gia Bảo và dâu vàng bòn bon trái ngon nức tiếng.
Những hoạt động sản xuất gắn liền với cuộc sống người dân ở thôn quê như trồng lúa, nuôi bò, chăm hoa... lại trở thành nguồn thu đáng kể cho những "doanh nhân chân đất", làm giàu ngay trên mảnh đất làng.
Họ là những nông dân năng động, nắm bắt tiến bộ kỹ thuật mới áp dụng vào sản xuất, kinh doanh. Chính những thay đổi trong cách nghĩ, cách làm, sự chịu khó tìm tòi, học hỏi đã giúp cho nhiều nông dân thoát nghèo, vươn lên làm giàu, trở thành triệu phú, tỷ phú...
Từ một nông dân mới học hết lớp 10, anh Phùng Văn Hiền đã đưa trái chôm chôm từ vườn nhà xuất khẩu trực tiếp đến khách hàng Anh, Mỹ.
Ngày 24/01, tại Hà Nội, Ban chỉ đạo Tây Bắc, Viện nghiên cứu và phát triển công nghệ nông lâm nghiệp Thành Tây và Công ty cổ phần Thương mại, Đầu tư và Phát triển công nghệ quốc tế (IDT International) phối hợp tổ chức sự kiện lớn “Festival Macadamia 2015” với gần 2000 lượt khách tham dự.
Ngày 24/01, tại Hà Nội, Ban chỉ đạo Tây Bắc, Viện nghiên cứu và phát triển công nghệ nông lâm nghiệp Thành Tây và Công ty cổ phần Thương mại, Đầu tư và Phát triển công nghệ quốc tế (IDT International) phối hợp tổ chức sự kiện lớn “Festival Macadamia 2015” với gần 2000 lượt khách tham dự.
Đến Mỹ Bằng, Yên Sơn, Tuyên Quang hỏi anh Hoàng Việt Cường không người dân nào là không biết đến với bằng sự mến mộ, cảm phục và như một tấm gương sáng để noi theo. Ở vùng đất này họ gọi anh với cái tên khá thân thuộc “ Cường chè”.
PGS.TS Lê Việt Dũng, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Cần Thơ nói vui: “Các em sinh viên hăng hái đo đếm, lấy khí… quý thầy”. Thật ra đó là khí thải môi trường của nhóm nghiên cứu do GS.TS Lê Quang Trí, Viện trưởng Viện Nghiên cứu biến đổi khí hậu (BĐKH) chỉ đạo; khí thải chăn nuôi do GS.TS. Nguyễn Văn Thu theo dõi.
Trong khi hàng loạt các sản phẩm nông sản trong cả nước như thanh long, dưa hấu, vải thiều… điêu đứng trước sự sụt giảm mạnh giá bán, hoặc bán “không trôi” do thị trường Trung Quốc không “ăn hàng”… khiến nhiều nông dân trồng các loại cây này như ngồi trên đống lửa vì trót đầu tư tiền của, công sức. Song, cây nho ở Ninh Thuận lại đứng vững trước “bão” thị trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo