Tìm kiếm: nông-dân-nghèo
Tổng số khối lượng đá thành phẩm và tiền mặt mà Công ty TNHH Xuân Tường đóng góp cho các địa phương làm đường giao thông nông thôn, làm công tác từ thiện, tính ra cũng dễ đến vài tỷ đồng, nhưng khi chúng tôi hỏi chuyện, Giám đốc Nguyễn Xuân Tường, chỉ khiêm tốn bảo: “Quê mình còn nghèo lắm. Những đóng góp của mình chẳng đáng là bao, chỉ là một chút, là cái tâm, để mong sao có chỗ cho bọn trẻ chơi, học hành; đường ngang ngõ tắt trong thôn rộng sạch, dễ bề đi lại và xóm làng đẹp, khang trang, bình
Thủ tướng Chính Phủ vừa phê duyệt "Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng duyên hải Nam Trung bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030". Mục tiêu tổng quát là quy hoạch và khai thác tiềm năng, lợi thế của vùng để phát triển du lịch biển - đảo trở thành thế mạnh hàng đầu của du lịch Việt Nam.
Trong thời gian tới, Việt Nam sẽ tiến hành công nhận giống cây trồng biến đổi gen, sớm nhất việc thương mại hóa có thể xảy ra vào cuối năm 2015.
Trong thời gian tới, Việt Nam sẽ tiến hành công nhận giống cây trồng biến đổi gen, sớm nhất việc thương mại hóa có thể xảy ra vào cuối năm 2015.
Hàng loạt con dê cấp cho hộ nghèo ở các xã Sơn Hà, Trung Tiến, Trung Hạ, Trung Xuân, huyện miền núi cao Quan Sơn (Thanh Hóa) đã bị chết hàng loạt, chưa rõ nguyên nhân.
Hàng loạt con dê cấp cho hộ nghèo ở các xã Sơn Hà, Trung Tiến, Trung Hạ, Trung Xuân, huyện miền núi cao Quan Sơn (Thanh Hóa) đã bị chết hàng loạt, chưa rõ nguyên nhân.
Thu nhập mỗi năm không dưới nửa tỉ đồng từ nghề trồng nấm giúp ông Lê Văn Út (55 tuổi) - phường Thới An Đông, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ - vươn lên thoát nghèo, trở thành ông chủ trại nấm Tám Phấn nức tiếng ở Cần Thơ
Hàng xóm kể, mỗi lần mất điện hay loa bị hư, cả gia đình bốn người trong nhà ông Phương lại thay phiên nhau ra rả hát từ sáng tới tối để “phục vụ” cho đàn heo.
Đó là biệt danh mà người dân 2 xã Hướng Phùng, Hướng Việt (Hướng Hoá, Quảng Trị) đặt cho lão nông Lê Đình Hoan (58 tuổi, trú thôn Cù Bài, xã Hướng Lập, huyện Hướng Hóa). Không những là tỷ phú trồng rừng, Pả Hoan (bố Hoan) còn là người có công trong việc đưa giống bời lời về đất Quảng Trị, vận động dân bản trồng rừng để làm giàu.
Giai đoạn lịch sử đầu thế kỷ 20 đã sinh ra nhiều thương gia Việt giàu có, trong đó không ít người hiến tặng cả cuộc đời và sản nghiệp cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
Về xã Hòa Thắng, thành phố Buôn Ma Thuột (Đăk Lăk) hỏi thăm anh Trịnh Xuân Mười, ai ai cũng biết đến anh với biệt danh “vua bơ” đất Tây Nguyên.
Trong khi nhiều người đang cơm đùm, cơm nắm “ngậm ngải tìm trầm” ở rừng sâu núi thẳm thì ông Trương Thanh Khoan (61 tuổi, ngụ xã Phú Sơn, Tân Phú, Đồng Nai) lại “ngồi một chỗ” thu hoạch trầm hương. Mỗi năm, doanh thu từ các sản phẩm trầm hương do ông tạo ra lên đến hàng chục tỷ đồng. Bí kíp của sự thành công, đưa ông Khoan đến ngưỡng cửa tỷ phú không phải đâu xa lạ mà chính từ việc thuần dưỡng, nuôi hàng vạn con kiến để lấy tinh chất, tạo trầm hương.
Bên khối tài sản khổng lồ cùng uy tín doanh nghiệp, ít ai biết doanh nhân Việt từng có khởi đầu hết sức vất vả. Có người phải chăn trâu, kéo cày, thậm chí đi ở, dọn chuồng lợn.
Chỉ vì một phút tham lam những lon bia bị rơi rớt từ xe tải xuống đường, mà rất đông người dân ngụ tại TP.Biên Hòa đã ào xuống đường lượm bia về nhà vui vẻ với bạn bè. Điều chua xót, 2 trong số đó đã bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc.
Nợ tiền nhà nghỉ 2 ngày, nữ sinh bị chủ khách sạn ép bán dân gần 1 tháng mới được giải cứu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo