Tìm kiếm: nương-rẫy
Hiện tại, cuộc sống của Siu Black vẫn vô cùng khó khăn. Hai con trai chị đang nỗ lực làm việc trả nợ phụ mẹ hàng tháng để 3 mẹ con có cuộc sống tốt hơn.
Mô hình làng du lịch cộng đồng gắn với phát triển sản phẩm dệt thổ cẩm ở xã TaBhing, huyện Nam Giang (Quảng Nam) đang được tỉnh Quảng Nam chọn để nâng cấp và phát triển thành mô hình sản phẩm OCOP đặc trưng của khu vực miền núi.
Giun đất chính là loài vật được Trạng Quỳnh ví như “rồng đất”. Mặc dù hình dáng trơn tuột có thể khiến nhiều người cảm thấy ghê rợn nhưng thực sự, giun đất là loài vô hại và thậm chí lại có khá nhiều lợi ích.
Từ khi thủy điện Sơn La tích nước, nhiều hộ dân sinh sống ven lòng hồ sông Đà thuộc bản Bó Ban (xã Mường Trai, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) đã có nguồn thu nhập tăng cao nhờ mô hình nuôi cá lồng, cuộc sống của bà con đã khấm khá.
Thời gian gân đây, nhiều hộ ở tiểu khu 7 (xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) đã chuyển đổi diện tích trồng ngô kém hiệu quả sang trồng các loại cây ăn quả có múi để phát triển kinh tế. Gia đình bà Phạm Thị Vụ là một trong những hộ tiên phong trồng bưởi Diễn trên 7.000m2 đất dốc, nhờ vậy cuộc sống của gia đình chị đã khấm khá hơn.
Ông Lò Văn Ban, bản Bó Ban (xã Mường Trai, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) tận dụng diện tích mặt nước lòng hồ sông Đà nuôi 8 cá lồng để phát triển kinh tế gia đình. Không dùng thức ăn công nghiệp, chỉ cho cá ăn cỏ và lá chuối, mỗi năm ông thu lãi 200 triệu đồng.
Dù thu nhập không cao bằng các loại cây ăn quả khác, nhưng mít ta dễ chăm sóc và đã mang lại thu nhập đáng kể cho gia đình chị Cà Thị Tân, bản Mòn, (xã Tạ Bú, huyện Mường La, tỉnh Sơn La). Vườn mít nhà chị Tân năm nào cũng cho nhiều trái to vật, mỗi năm chị thu lời gần 70 triệu đồng.
Huyện Bạch Thông xác định, trong tổng số 20 hộ, có tới có 17 hộ phá rừng, đáng buồn là cả Bí thư chi bộ, trưởng thôn kiêm công an viên và thôn đội trưởng cũng tham gia.
Ông Kim Văn Dũng, bản 83 (xã Phiêng Luông, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) trồng rau muống Nhật Bản trên 1ha ruộng giữa bốn bề đồi núi hoang sơ. Rau muống Nhật Bản là loại rau lạ nên hái mớ nào bán hết mớ đó, mỗi năm ông Dũng thu lãi gần 70 triệu đồng.
Tuy là loại cây mọc hoang ở khắp nơi trong cả nước nhưng cây cối xay lại có nhiều tác dụng chữa bệnh đến không ngờ.
Là ba cô gái được xướng tên ở 3 vị trí cao nhất cuộc thi Hoa hậu Hoàn Vũ Việt Nam 2017, tới nay hơn một năm trên con đường ấy, họ đã có những ngã rẽ riêng, đầy bất ngờ.
Từ ngày gắn bó với nghề nuôi cá lồng, đến nay kinh tế gia đình của anh Là Văn Đoán, ở bản Ban (xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La) khấm khá hẳn lên. Chỉ với 10 lồng cá nhưng mỗi năm đem thu nhập về cho gia đình anh cả trăm triệu đồng. Nhiều người cứ băn khoăn hỏi, những người nuôi cá như anh Đoán thả túi vôi và tỏi vào lồng cá để làm gì.
Anh Trịnh Hồng Quân, bản Noong Xôm (xã Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) trồng 2ha xoài tượng da xanh ra toàn trái “khổng lồ”. Từ bán xoài da xanh, bình quân mỗi năm gia đình anh Quân thu lãi 750 triệu. Cuộc sống của gia đình anh đã trở nên khá giả và có gia sản lớn, khiến nhiều người ước ao, khâm phục.
Nhờ chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất dốc, anh Nguyễn Bá Long, bản Nà Cang (xã Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) có cuộc sống khấm khá, mỗi năm bỏ túi khoảng 200 triệu đồng từ trồng xoài Đài Loan.
Ông Hà Văn Khương, dân tộc Thái, sinh sống ở bản Cha (xã Tòng Đậu, huyện Mai Châu, Hòa Bình) chỉ trồng vài luống rau tầm bóp dại và vài loài rau ăn lá ngắn ngày mà thu tiền rất khá. Tất cả các loại rau ông Khương trồng trong vườn 06ha của gia đình khi thu hái đều bán khá chạy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo