Tìm kiếm: nương-rẫy
Lễ ăn trâu huê của người Cor (Quảng Nam) được tổ chức để cúng và cầu thần linh, ma tốt (Ka-mút-láep), ông bà, tổ tiên phù hộ dân làng, cộng đồng luôn được khỏe mạnh, đoàn kết, mùa màng tươi tốt…
Đi kèm theo những phi vụ đào mồ là những câu chuyện “báo oán” rùng rợn giáng xuống những kẻ đào trộm mộ, khiến họ phải thất điên bát đảo.
Những thiếu nữ chưa đến tuổi trăng rằm nhưng đã vào đời làm vợ, làm mẹ, thậm chí làm bà ngoại ở tuổi 26 nơi thâm sơn cùng cốc.
Chị Thào Thị Mại, bản Nà Sang (xã Na Sang, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên), đã trồng “cây trăm mắt” trên 2ha nương rẫy cằn cỗi thu lợi hơn 200 triệu đồng mỗi năm.
Ðinh tút là loại nhạc cụ không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt hằng ngày, trong lao động sản xuất, nhất là vào dịp mùa xuân của người T’riêng. Ngoài ra, trong các dịp lễ hội của cộng đồng như: lễ lập làng, lễ mừng nhà mới, mừng cưới hỏi... và đặc biệt nó luôn có mặt trong lễ hội Choóc đăil truyền thống thường gọi là ngày hội đinh tút của người T’riêng.
Sau những đêm lễ hội, đắm chìm trong hương sắc núi rừng, trai giái Raglai có thể trở về nhà sàn để ngủ thảo.
“Củi hứa hôn” chính là thước đo tâm hồn, nhân cách của các sơn nữ Xê Đăng. Đống củi nào càng to, càng lớn, càng thể hiện bề thế và tình cảm thắm thiết của những đôi trai gái Xê Đăng yêu nhau…
Lễ mừng lúa sinh trưởng là một trong những nghi lễ quan trọng trong nông nghiệp của đồng bào Mạ ở huyện Dak Glong (Đắk Nông), được tổ chức với mục đích chấm dứt những điều kiêng kị cho người giữ rừng, xua đuổi sâu bọ và thú dữ để mùa màng luôn tươi tốt, cuộc sống ấm no, hạnh phúc…
Luật tục này cho phép phía nhà trai được quyền thách cưới những lễ vật để nhà gái đáp ứng.
Lễ cúng nhập hồn lúa của người M’Nông vừa là nghi thức tâm linh, gọi thần lúa từ nương rẫy về kho, ở cùng với các thành viên trong gia đình, vừa là để phù hộ cho mọi người có sức khỏe, sung túc cả năm…
Lễ tra hạt là nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Khơ Mú nhằm cầu mong thần linh che chở, phù hộ cho dân bản mạnh khỏe, mùa màng bội thu, cho lúa xanh tốt, cho thóc đầy bồ, dân bản no ấm…
Ông Khoáng Văn Pháng,bản Mường Nhé mới (xã Mường Nhé, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên), đã có hơn 15 năm gắn bó với nghề nuôi cá thương phẩm nơi vùng biên ải. Trung bình mỗi năm, ông Phánh lãi hơn 200 triệu đồng từ nuôi cá nơi vùng cao heo hút này.
Dân tộc Cờ Lao ở Hà Giang có 3 nhóm là: Cờ Lao trắng, Cờ Lao xanh, Cờ Lao đỏ, nhưng trang phục của 3 nhóm Cờ Lao đều giống nhau gồm: Khăn, áo, quần (nay là váy), thắt lưng, yếm che váy, xà cạp.
Với người Thổ ở làng Đong, huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An), cồng chiêng được xem như một vật thiêng, là sợi dây nối kết giữa người trần và các đấng linh thiêng, là nơi họ gửi gắm những tâm tư tình cảm…
Theo truyền thống, khoảng trước Tết Nguyên đán một tháng cũng là thời điểm bà con thu hoạch xong mùa màng, người Mông xã Sín Chải, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên sẽ cùng nhau chuẩn bị đón Tết Nào Pê Chầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo