Tìm kiếm: nọc-độc-rắn
Khi gặp nguy hiểm, nhiều loài rắn thường tìm cách lẩn trốn thật nhanh hoặc tấn công kẻ thù dữ dội, tuy nhiên, một số loài rắn lại chọn "đóng kịch" giả chết để tìm cơ hội trốn thoát.
Rắn hổ mang chúa Nam Phi được biết đến là loài động vật cực kỳ yêu thích ăn thịt đồng loại, thậm chí kể cả các loài rắn độc khác.
Mới đây, một nhóm các nhà nghiên cứu đã lên tiếng bác bỏ và chỉ ra những điểm không hợp lý trong giả thuyết cho rằng nữ hoàng Ai Cập Cleopatra cùng hai thị nữ bị rắn hổ mang cắn chết.
Rắn hổ mang chúa là một trong những sát thủ săn mồi nguy hiểm và đáng sợ nhất trong tự nhiên.
Nếu bạn so sánh loài rắn độc lớn nhất thế giới, chắc chắn rắn hổ mang chúa sẽ chiến thắng. Kích thước lên tới 6 mét cho phép chúng chiếm ưu thế trước đám đông rắn độc. Ngoài ra, thức ăn chính của rắn hổ mang chúa là các loại rắn khác, kể cả rắn độc, thậm chí chúng còn tấn công và ăn thịt đồng loại.
Không phải sinh vật nào trên trái đất chúng ta cũng có thể yêu được ngay tắp lự, nhất là những con vật vừa mới nhìn thấy đã “sởn gai ốc”.
Đây là loài rắn cực kỳ nguy hiểm vì có thể giết người sau vài chục phút.
Vạn vật trong vũ trụ đều tuân theo nguyên tắc tương sinh, tương khắc. Vậy trong thế giới động vật, những con vật nào khắc nhau.
Video dưới đây sẽ trả lời cho câu hỏi nọc độc rắn được các nhà khoa học lấy ra bằng cách nào.
Dù bị rắn đuôi chuông liên tục cắn vào người để tiêm nọc độc nhưng con rắn Mmussurana vẫn bất chấp. Con rắn Mmussurana vẫn thản nhiên siết chặt cơ thể mình rồi tiến hành... nuốt sống rắn đuôi chuông.
Đảo Ilha de Queimada Grande nằm ngoài khơi bờ biển Brazil còn được gọi là đảo Rắn, là một trong những vùng đất nguy hiểm trên thế giới. Đến mức chính quyền phải đặt lệnh cấm không cho bất kỳ ai đặt chân lên đảo, dù là dân địa phương hay khách du lịch.
Hãy cùng tìm hiểu lý do qua bài viết sau.
Khi anh Lý vừa bước tới gần, con rắn hổ mang giả vờ chết lập tức xoay người, lao đến cắn vào bàn chân phải của anh Lý, khiến anh trúng độc.
Một enzym chứng minh được khả năng kháng virus, song, nó lại xuất hiện trong cơ thể nhiều F0 chuyển biến nặng, sắp tử vong tại Mỹ. Đó chính là enzyme phospholipase A2 (sPLA2-IIA). Chất này tương tự với thành phần hoạt tính trong nọc rắn jararacussu.
Theo nghiên cứu mới, phân tử trong nọc của một loài rắn độc có thể ức chế khả năng nhân lên của virus SARS-CoV-2 trong tế bào khỉ, mở ra triển vọng nghiên cứu thuốc điều trị COVID-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo