Tìm kiếm: nợ-nước-ngoài
Lần đầu tiên trong 10 năm qua, thu ngân sách đã về đích sớm 1 tháng, thu về tới gần 1,7 triệu tỷ đồng, tăng 20% so với dự toán.
Thông tin từ Bộ Tài chính, tổng hợp 10 tháng năm 2022, Chính phủ đã trả các khoản vay trong nước và nước ngoài khoảng 241.040 tỷ đồng (bằng 71,8% kế hoạch).
Từ tháng 11/2022, nhiều chính sách liên quan đến tài chính có hiệu lực.
Tháng 11, nhiều chính sách kinh tế mới có hiệu lực như: hướng dẫn sử dụng kinh phí bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất; xác định giá truyền tải điện theo quy định mới.
Đại diện Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhấn mạnh việc điều chỉnh của Ngân hàng Nhà nước là hành động kịp thời và phù hợp với tình hình quốc tế và nền tảng vĩ mô của Việt Nam.
Tăng trưởng kinh tế dựa vào thị trường nội địa, cùng việc duy trì nền kinh tế vĩ mô ổn định cũng đã giúp Việt Nam trở thành "Vùng an toàn kinh tế".
7,2% là con số tăng trưởng kinh tế Việt Nam được Ngân hàng Thế giới dự báo trong Báo cáo cập nhật kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương tháng 10.
Việc sử dụng ODA thời gian qua đã tác động tích cực đến phát triển của các ngành và địa phương. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại trong thực hiện các dự án sử dụng nguồn vốn này.
DNVN - Hiện nay chính sách quản lý nợ công tại Việt Nam mới chủ yếu tập trung vào huy động các nguồn vay ưu đãi, nghiệp vụ theo thông lệ quốc tế chưa thực hiện đầy đủ.
Nhận xét của Thủ tướng Ranil Wickremesinghe được đưa ra trong bối cảnh quốc đảo này đang đối mặt với cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất trong lịch sử.
DNVN - Chiến lược nợ công hướng tớ mục tiêu: Phấn đấu tới năm 2030, nợ công không quá 60% GDP, nợ Chính phủ không quá 50% GDP, nợ nước ngoài của quốc gia không quá 45% GDP, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ không quá 25% tổng thu ngân sách Nhà nước (NSNN).
Theo các cơ quan xếp hạng tín dụng lớn, Nga đối mặt với mối đe dọa vỡ nợ mới vào ngày 4/5 khi thời gian ân hạn kết thúc đúng một tháng sau khi nước này cố gắng thực hiện các khoản thanh toán trái phiếu USD bằng đồng rúp.
Việc Nga không thể trả các khoản thanh toán nước ngoài có thể dẫn đến siêu lạm phát ở châu Âu và khiến chính châu Âu bị vỡ nợ, Phó Chủ tịch hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev nhận định hôm 17/4.
Sau nhiều năm vay nợ hàng tỷ USD từ nước ngoài, Sri Lanka đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng nhất kể từ khi giành độc lập năm 1948.
Dự báo xu hướng rút tiền khỏi trái phiếu Trung Quốc vẫn có thể tiếp tục trong đầu tháng 4 này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo