Tìm kiếm: ngành-Tài-chính
Dù tuổi đời còn khá trẻ nhưng những nữ tướng thế hệ 8X này đã nắm trong tay quyền điều hành doanh nghiệp có tiếng ở Việt Nam.
Những vấn đề trên được đặt ra và thảo luận tại “Bàn tròn doanh nhân” do Báo Người Lao Động thực hiện trong tuần với chủ đề “Doanh nghiệp đang cần gì nhất?”, nhằm hướng tới ngày Doanh nhân Việt Nam (13-10)
Chỉ với tấm bằng cấp 3 giả, ông Võ Văn Miền (SN 1964, trú P.Tây Sơn, TP.Pleiku) đã “hợp thức hóa” bằng cấp, trở thành GĐ Trung tâm Kỹ thuật Sở Tài nguyên và Môi trường (TNMT) tỉnh Gia Lai. Sau khi phát hiện sai phạm, Sở TNMT đã có văn bản gửi Sở Nội vụ (NV) xem xét xử lý, thế nhưng, sở này lại “đá” ngược trách nhiệm về cơ quan chủ quản.
Dù tuổi đời còn khá trẻ nhưng những nữ tướng thế hệ 8X này đã nắm trong tay quyền điều hành doanh nghiệp có tiếng ở Việt Nam.
Cuộc đời thương nhân Đặng Văn Thành có thể nói là một câu chuyện dài với nhiều gian truân, bên trong chính cuộc đời ấy ẩn chứa biết bao nhiêu điều thú vị, ý nghĩa sâu sắc từ những gì ông đã trải nghiệm và đúc kết từ cuộc sống.
Mục tiêu tổng quát từ mấy năm nay cũng như định hướng xây dựng kế hoạch năm 2015, kế hoạch 5 năm 2016 - 2020 đều coi ổn định kinh tế vĩ mô là nội dung hàng đầu. Trong đó, cân đối thu, chi ngân sách Nhà nước có tính chất vừa quan trọng, vừa trực tiếp và có tính pháp lệnh cao nhất.
Mục tiêu tổng quát từ mấy năm nay cũng như định hướng xây dựng kế hoạch năm 2015, kế hoạch 5 năm 2016 - 2020 đều coi ổn định kinh tế vĩ mô là nội dung hàng đầu. Trong đó, cân đối thu, chi ngân sách Nhà nước có tính chất vừa quan trọng, vừa trực tiếp và có tính pháp lệnh cao nhất.
“Đại gia” sợ gì? - khi đặt câu hỏi này với một người có kinh nghiệm trong ngành tài chính và quản lý tài sản thì nhận câu trả lời nhận được là: Đại gia sợ mất tiền và sợ đi tù.
Con đường đến với chiếc “ghế nóng” của ông Nguyễn Văn Thắng không được trải thảm đỏ như những “con dòng cháu giống” khác. Ông Thắng trở thành người quản lý khối tài sản tỷ đô từ gốc gác nhà nông.
Sau hơn 30 năm từng trải với nhiều công việc và các vị trí khác nhau, nghệ nhân Phạm Hồng Vinh (hay còn gọi là Vinh Coba) đã thành công trong việc nghiên cứu, sáng chế nghệ thuật tranh kính điêu khắc. Bằng ngần ấy năm trải nghiệm, ông thấm thía một câu rằng: “Trước 40 tuổi, đừng nghĩ đến việc làm giàu”.
Sau hơn 30 năm từng trải với nhiều công việc và các vị trí khác nhau, nghệ nhân Phạm Hồng Vinh (hay còn gọi là Vinh Coba) đã thành công trong việc nghiên cứu, sáng chế nghệ thuật tranh kính điêu khắc. Bằng ngần ấy năm trải nghiệm, ông thấm thía một câu rằng: “Trước 40 tuổi, đừng nghĩ đến việc làm giàu”.
Hiện doanh nghiệp và xã hội đang kỳ vọng rất nhiều vào quyết tâm cải thiện của ngành Thuế. Tuy nhiên, sự hài lòng của giới doanh nghiệp phụ thuộc vào việc cụ thể hóa ở cấp cơ sở, ở từng chi cục, từng công chức trong ngành.
Bằng tốt nghiệp cao đẳng: 3 triệu; bằng đại học: 4,5 triệu; thạc sĩ: 5 triệu; tiến sĩ: 7 triệu đồng… Đó là giá các loại bằng cấp mà một đường dây lớn công khai rao bán trong nhiều năm nay. Vì sao đường dây này lại tồn tại lâu và ngang nhiên hoạt động như vậy? Phóng viên NTNN đã có cuộc thâm nhập để làm rõ chân tướng sự việc.
Cao Thị Thanh Huyền (sinh viên Viện Quản trị Kinh doanh FSB - Đại học FPT) là sinh viên Việt Nam đầu tiên dự Diễn đàn Kinh tế - Chính trị châu Âu (EAF), Hội trại khởi nghiệp toàn cầu (GESS), gần đây nhất là sự kiện Clinton Global Initiative University.
Cao Thị Thanh Huyền (sinh viên Viện Quản trị Kinh doanh FSB - Đại học FPT) là sinh viên Việt Nam đầu tiên dự Diễn đàn Kinh tế - Chính trị châu Âu (EAF), Hội trại khởi nghiệp toàn cầu (GESS), gần đây nhất là sự kiện Clinton Global Initiative University.
End of content
Không có tin nào tiếp theo