Tìm kiếm: ngành-dệt-may
Sáng 19-3, UBND tỉnh Bình Dương đã trao giấy chứng nhận đầu tư đợt I năm 2013 cho 29 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), trong đó có 16 dự án đầu tư mới, 13 dự án tăng vốn đầu tư với tổng số vốn hơn 547 triệu USD.
Năm 2013, cơ quan xúc tiến đầu tư TPHCM đẩy mạnh các hoạt động tại ba thị trường là Myanmar, Lào và Campuchia nhằm tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp trên địa bàn.
Theo Bộ Công Thương, tình hình sản xuất, xuất khẩu hàng dệt may hiện nay lạc quan hơn khi đơn hàng sản xuất ổn định đến hết quý 2, thậm chí quý 3.
Trong khuôn khổ chuyến công tác tại thành phố Matsuyama, thủ phủ tỉnh Ehime, Nhật Bản từ ngày 19-21/2, Đại sứ Đoàn Xuân Hưng đã có cuộc gặp với Tỉnh trưởng và Chủ tịch Hội đồng tỉnh, thăm trường Đại học Ehime và một số doanh nghiệp tại tỉnh nhằm thúc đẩy hợp tác giữa tỉnh Ehime với Việt Nam.
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), dệt may và phân phối nội địa là 2 ngành gây bất ngờ nhất khi vẫn vững chắc và trỗi dậy. Và nếu giữ vững tăng trưởng xuất khẩu 12-15% như hiện nay, dệt may sẽ về đích sớm trong năm 2013 so với mục tiêu chiến lược đặt ra cho ngành ở năm 2015.
Theo dự báo của Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas), năm 2013, các thị trường xuất khẩu chủ lực của ngành dệt may vẫn là Mỹ, Nhật Bản, EU và Hàn Quốc; trong đó, Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất đối với hàng dệt may Việt Nam và nhiều năm tới.
Tập đoàn Dệt may Việt Nam đưa ra thông tin này tại buổi họp báo về kết quả sản xuất kinh doanh 2012 và triển khai kế hoạch năm 2013.
Năm 2012, xuất khẩu ngành dệt may đạt gần 17 tỉ USD, dự báo từ nay đến 2015, xuất khẩu dệt may vẫn tiếp tục giữ vị trí số 1 và là ngành kinh tế xuất khẩu trọng điểm. Vậy ngành dệt may sẽ phải có chiến lược như thế nào để đảm bảo được vai trò “anh cả” xuất khẩu trong những năm tới.
Chiều 26/12, UBND Thành phố Huế đã công bố đến báo chí chương trình trong Festival nghề truyền thống Huế 2013.
Luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo tại Việt Nam vẫn khá tích cực trong bối cảnh FDI chung có phần giảm sút.
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), tháng 11, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may tiếp tục dẫn đầu, đạt 1,3 tỷ USD; nâng tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước trong 11 tháng đạt gần 13,8 tỷ USD, tăng 8,2% so với cùng kỳ.
Tham gia vòng đàm phán của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), xuất khẩu dệt may sang Mỹ của Việt Nam vào năm 2020 dự tính đạt 22 tỷ USD, thu hút nhiều FDI vào lĩnh vực dệt nhuộm.
Hàng loạt doanh nghiệp sản xuất xơ, sợi, dệt có tên tuổi trên thế giới dồn dập đến Việt Nam tìm kiếm cơ hội hợp tác đầu tư vào dệt nhuộm và sản xuất nguyên phụ liệu ngành dệt may.
Sau khi gia hạn thuế thu nhập doanh nghiệp, Bộ Tài chính vừa có Thông tư 175/2012 TT-BTC hướng dẫn việc gia hạn nộp thuế GTGT đến tháng 4/2013. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp lại không muốn giãn nợ thuế vì lo... trả nợ.
(DNHN) Công ty CP sợi Trà Lý - Thái Bình được thành lập năm 1978 (với tên gọi là Nhà máy sợi đay thảm Thái Bình) chuyên sản xuất và kinh doanh các loại sợi đay và bao tải đay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo