Tìm kiếm: người-Mãn-Châu
Sau khi các phi tần nhà Thanh mang thai, họ phải thực hiện hàng loạt chuẩn bị đậm bản sắc của người Mãn Châu.
Cả ba vị hoàng đế nổi tiếng của nhà Thanh là Khang Hi, Ung Chính và Càn Long đều không thích ở trong Tử Cấm Thành. Nguyên nhân hóa ra rất thực tế và thuyết phục.
So với việc tuyển phi tần, chuyện tuyển chọn thị vệ đại nội thời nhà Thanh còn gắt gao hơn. Đa số ngay từ vòng đầu tiên đã không đạt tiêu chuẩn.
Sinh năm 1941, Trần Lệ Hoa là tiểu thư cành vàng lá ngọc của gia tộc Mãn Thanh - triều đại phong kiến cuối cùng tại Trung Quốc vào những năm 40 của thế kỷ 20.
Ngao Bái thao nắm quyền bính, kết bè kết cánh, vì vậy ở năm thứ 8 triều Khang Hi (1669), ông ta đã bị bắt giữ và giam trong ngục. Vậy vợ con của Ngao Bái sẽ bị xử ra sao?
Trong xã hội phong kiến Trung Hoa, thị vệ là lực lượng làm nhiệm vụ bảo vệ cho hoàng đế. Không ít người cũng đặt ra câu hỏi: Thị vệ là những người có võ công, lại được trang bị vũ khí, lẽ nào các Hoàng đế thời bấy giờ không sợ chính những người này hành thích mình hay sao?.
Từ Hi thái hậu vốn nổi tiếng sống xa xỉ mà vẫn có lúc phải chịu thua độ tiêu xài hoang phí của Hòa Thân.
Những bức ảnh quý hiếm này tiết lộ nhiều câu chuyện thú vị vào cuối triều đại nhà Thanh cách đây hơn 100 năm. Trong đó, có hình ảnh về hoàng hậu Uyển Dung xinh đẹp.
Nhan sắc ngoài đời thực của những người phụ nữ thời nhà Thanh rốt cục ra sao? Những bức ảnh đưa ra đáp án bất ngờ.
Của cải của Hoà Thân nhiều đến mức người đương thời cho rằng: "Cái Càn Long có, Hoà Thân có, cái Càn Long không có, chưa chắc Hoà Thân không có''. Vậy Hoà Thân giàu đến mức nào?
Khuôn mặt thực của đội quân đất nung và quân đội Bát kỳ sau khi AI phục dựng sẽ ra sao?
Đại nội thị vệ là một đội quân phải trải qua sự tuyển chọn và đào tạo khắt khe mới có thể được vào Tử Cấm Thành bảo vệ cho Hoàng đế. Vậy tiêu chí nào để có thể trở thành đại nội thị vệ?
Là một vị Hoàng đế giỏi giang và khác biệt, Càn Long đã rất siêng năng từ khi còn là hoàng tử.
Thời phong kiến Trung Quốc có một hình phạt được xem là "quá dịu dàng đối với người mang tội", cũng không tạo thành tổn thương vật lý trên cơ thể.
Thực ra nếu để ý kỹ, có 2 điểm tạo nên sự khác biệt giữa phi tần người Mãn và người Hán.
End of content
Không có tin nào tiếp theo