Tìm kiếm: người-tài-đức
Người xưa cho rằng những loại cây này có ý nghĩa xấu trong phong thủy, mang lại điềm xui cho gia chủ.
Điều gì đã khiến các chuyên gia phải đưa ra quyết định như vậy?
Với hàng ngàn di vật khảo cổ của nhiều thời kỳ, khu trưng bày dưới lòng đất đã góp một phần khiến Tòa nhà Quốc hội là một trong những kiến trúc độc đáo nhất thế giới.
Người ta vẫn thường nói rằng đời vua Nghiêu Thuấn xã tắc an cư lạc nghiệp, người thấy của rơi không bao giờ đút túi. Tối đến, nhà nhà đi ngủ không cần đóng cửa.
Chỉ với 3 chữ này, Lưu Thiện đã tránh được án tử, thậm chí còn sống thọ đến già ngay trong tay kẻ thù diệt quốc.
Kho báu thứ nhất của Tào Tháo: Lập kế hoạch trước và tận dụng tốt các mối quan hệ.
Khổng Tử nói: "Họa hại không gì lớn bằng không biết đủ, lỗi lầm không gì lớn bằng dục vọng ham muốn có được nhiều hơn. Thỏa mãn, biết đủ thì luôn có được sự hài lòng”.
Có tài mà không có đức là người vô dụng, thậm chí chỉ mang đến tai họa cho người khác.
Nằm trong hệ thống di tích nhà Trần ở Đông Triều có một ngôi đền được coi là một trong số những công trình tín ngưỡng linh thiêng ở Quảng Ninh - đó là đền An Sinh, nơi thờ các vị hoàng đế nhà Trần... Đền An Sinh là Di tích quốc gia đặc biệt nhà Trần tại Đông Triều.
Dưới triều vua Trần Minh Tông xảy ra một vụ thảm án, vì nghe lời xiểm nịnh mà vua đã giết oan bố vợ đồng thời là chú ruột của mình. Trong vụ án này, khi mà phần đông quan chức tán đồng theo ý vua thì chỉ có mình Ngự sử Phạm Mại kiên quyết bảo vệ lẽ phải, bất chấp cơn giận của Hoàng đế.
La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp là danh sĩ cuối đời Hậu Lê và Tây Sơn. Không chỉ là một người thầy đức cao vọng trọng ông còn là một vị quân sư đắc lực.
Tư tưởng và những bài học sâu sắc của Khổng Tử đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Nếu bạn làm theo được 10 điều này, ắt sẽ sớm thành công.
Những phụ nữ có thân hình đầy đặn đừng cố gắng giảm cân nữa, đây chính là phúc tướng giúp chồng thành công, giàu có không phải ai cũng có được.
Chu Du là danh tướng thời Tam Quốc. Trong Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, nhân vật Chu Du xuất hiện từ hồi 15 đến hồi 56. Tuy nhiên, do lấy Thục Hán làm chính thống, La Quán Trung đã có rất nhiều tình tiết mô tả Chu Du sai khác hoàn toàn với con người thật của ông trong lịch sử.
“Tam Quốc Diễn Nghĩa” của tác giả La Quán Trung được người người biết đến. Nhưng tác phẩm này cũng bị nhiều sử học gia đời sau lên án, bởi một số nhân vật lịch sử và sự kiện lịch sử được đưa vào trong tác phẩm đã bị sai lệch, khiến hậu nhân có cái nhìn không đúng về nhân vật, sự kiện lịch sử có thật.
End of content
Không có tin nào tiếp theo