Tìm kiếm: người-trung-hoa
DNVN - Nhiều người nghĩ rằng, Hai Bà Trưng họ Trưng hoặc họ Lạc. Tuy nhiên, đây là đáp án hoàn toàn sai.
Không chỉ đặt chân đến Mỹ, người đàn ông Việt Nam này còn để lại dấu ấn rất sâu đậm trên nước bạn. Ở TP.HCM có một con đường mang tên người này.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa kể lại, gia tộc của Mã Siêu đã bị tru di tam tộc. Nhưng thực tế có 1 hậu duệ của vị mãnh tướng đã trốn thoát được. Nhờ đó mà nòi giống của Mã Siêu đến nay vẫn còn tồn tại.
Các nhà khảo cổ Trung Quốc từng đào được một quan tài màu đỏ tươi với rất nhiều đường nét hoa văn khắc họa với trình độ cao. Bên trong quan tài là một hài cốt phụ nữ.
Thông thường các nước trên thế giới đều là viết chữ từ trái sang phải theo hàng ngang, nhưng người Trung Hoa cổ xưa lại viết chữ theo hướng dọc thẳng từ trên xuống dưới và từ phải sang trái. Nguyên nhân vì sao họ lại làm như vậy?
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa kể lại, gia tộc của Mã Siêu đã bị tru di tam tộc. Nhưng thực tế có 1 hậu duệ của vị mãnh tướng đã trốn thoát được. Nhờ đó mà nòi giống của Mã Siêu đến nay vẫn còn tồn tại.
Ẩm thực Trung Quốc thường được ví von như một bức tranh đa màu sắc, đa dạng từ hương vị cho đến cách thức bài trí. Mỗi món ăn là một sự kết hợp hoàn hảo giữa nguyên liệu và cách chế biến, không chỉ ngon miệng mà còn tốt cho sức khỏe.
Thích phu nhân chính là phi tử mà Lưu Bang sủng ái nhất. Sử sách ghi tại rằng Thích phu nhân bản tính hiền lành, nhân hậu, thẳng thắn và đơn thuần. Nàng sở hữu vẻ đẹp xinh tươi như hoa lại còn ca múa giỏi nên được Hán Cao Tổ Lưu Bang chuyên sủng hơn 10 năm ròng rã.
Để châm biếm xã hội cũng như triều Tống suy tàn của xã hội phong kiến khi ấy, Thi Nại Am đã dùng rất nhiều biện pháp ẩn ý trong tác phẩm "Thủy Hử" của mình. Trong đó có cả những biệt danh nổi tiếng của anh em Lương Sơn.
Ngay khi khai quật, các nhà khoa học hiện đại cũng phải “ngả mũ bái phục” vì nghệ thuật ướp xác độc đáo và kỹ thuật cao siêu của người Việt thời trước.
Như chúng ta đã biết, giấy có độ cứng rất thấp và rất dễ bị rách, nếu gặp nước sẽ nhũn ra. Theo lẽ thường, giấy không thích hợp làm cửa sổ, không chịu được mưa gió như kính hiện nay. Vậy câu hỏi đặt ra là tại sao các cửa sổ được người xưa sử dụng đều làm bằng giấy?
Tôi tin rằng bạn sẽ luôn nhìn thấy cảnh này trong các thể loại phim truyền hình cổ trang: một vài vị khách sau khi dùng bữa, hô to "Tiểu nhị thanh toán", thản nhiên đặt một miếng bạc lên bàn. Tiểu nhị lập tức nhận lấy, nở nụ cười cung kính tiễn vị khách đến quán và hô to "Quan khách, đi thong thả!"
Mặc dù thời cổ đại không có bột giặt hay nước giặt xả nhưng không có nghĩa là quần áo của người xưa không sạch, bẩn và dính dầu mỡ. Bạn có từng thắc mắc, thời đó chưa có bột giặt hay xà bông thì mọi người sẽ giặt quần áo như thế nào để có thể giữ được quần áo luôn sạch sẽ và thơm tho?
Không ít người tự hỏi, khi không có các sản phẩm tẩy rửa như bàn chải và kem đánh răng như ngày nay thì người xưa có làm sạch răng miệng hay không? Câu trả lời tất nhiên là có. Hôm nay chúng ta sẽ tìm về vấn đề này thông qua bài viết dưới đây nhé.
Chúng tôi tin rằng ai tìm hiểu lịch sử Trung Hoa cũng như xem những bộ phim trên truyền hình sẽ có một câu hỏi rằng hầu hết người xưa đều sử dụng gối bằng gỗ hoặc gốm khi ngủ, tại sao lại như vậy?
End of content
Không có tin nào tiếp theo