Tìm kiếm: ngang-ngược
Tôi lẳng lặng đi điều tra, và biết được anh ta đang qua lại với nữ sinh viên thực tập ở công ty. Nhìn cảnh chồng tôi ân ái với người khác mà trái tim tôi vỡ vụn. Nhưng tôi quyết định không làm ầm lên, mà dạy cho đôi nam nữ này một bài học nhớ đời.
Em làm gì chứ? Đã nói với bà câu nào vô lễ đâu? Cứ như vậy, em luôn bị xử ép, em là nạn nhân, kẻ bị bắt nạt nhưng lại bị coi như thủ phạm, như phù thủy độc ác luôn bắt nạt kẻ yếu ớt tội nghiệp là mẹ chồng em.
Vị vua thứ 26 của nhà Hậu Lê có rất nhiều giai thoại và câu chuyện ly kỳ, lạ lùng. Ngay cả đến niên hiệu của ông cũng gắn với một câu chuyện "nhìn chữ đoán mệnh".
Người mạnh mẽ và bản lĩnh không phải là người cứng nhắc mà họ biết khi nào mình nên mềm mỏng.
Ngoài ý trời, có thể thấy Tư Mã Ý có cách đào tạo hậu duệ xuất chúng và chiến lược hơn Khổng Minh rất nhiều.
Kể từ khi là người đầu tiên thành lập nghĩa binh đến khi thực thi chính sách đồn điền, Tào Tháo từ một tướng trẻ trở thành nhà chính trị từng trải, hoạch định kế sách đâu ra đấy.
Ai đã gán cho Tào Tháo câu “Hiệp thiên tử dĩ lệnh chư hầu” (lợi dụng thiên tử để bắt các chư hầu phục tùng Tháo)? Hóa ra, đó chính là mưu sĩ của Viên Thiệu.
“Tam Quốc Diễn Nghĩa” của tác giả La Quán Trung được người người biết đến. Nhưng tác phẩm này cũng bị nhiều sử học gia đời sau lên án, bởi một số nhân vật lịch sử và sự kiện lịch sử được đưa vào trong tác phẩm đã bị sai lệch, khiến hậu nhân có cái nhìn không đúng về nhân vật, sự kiện lịch sử có thật.
Chỉ cần thay đổi những điều nhỏ này, bản mệnh sẽ thấy được sự biến chuyển tích cực trong vận trình sự nghiệp năm Canh Tý 2020.
Tào Tháo vốn là một vị tướng giỏi nhưng ông có cái tật cứ đi đến đâu phải xem có mỹ nhân không là cướp cho bằng được.
Dụ dỗ em bằng tiền không được, người đàn bà đó liên tục bày trò, khiêu khích khiến em ức chế, đau lòng.
Kêu oan cho Tào Tháo nhiều, nhưng cũng cần phải nói rằng, trong vô số ý kiến đổ tội cho Tháo, cũng có những ý kiến đúng.
Tuân Úc vốn là người của Viên Thiệu, nhưng ông ta cho rằng Thiệu sẽ chẳng nên cơm cháo gì, nên năm Sơ Bình thứ hai đời Hiến đế (191 sau CN), bỏ Viên Thiệu về với Tào Tháo khi ấy mới chỉ là Thái thú Đông quận.
Thượng Quan Hoàng hậu (89 TCN - 37 TCN) là Hoàng hậu duy nhất của Hán Chiêu Đế Lưu Phất Lăng, Hoàng đế thứ 8 nhà Tây Hán. Bà là người cùng lúc giữ 3 “kỉ lục”: Hoàng hậu, Hoàng thái hậu, Thái Hoàng thái hậu trẻ nhất trong lịch sử Trung Quốc. Nhưng đó là kỉ lục gắn liền với biết bao bi kịch...
Tây Thi là một trong Tứ đại mỹ nhân thời cổ Trung Quốc và cũng là một nhân vật trong truyện Kim Dung, tuy nhiên trong bộ phim được chuyển thể vào năm 1986 lại không có Tây Thi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo