Tìm kiếm: nghề-chăn-nuôi
Sở hữu đàn bò sữa lên tới trên 9.000 con, mỗi năm vắt bán khoảng 30.000 tấn 'vàng trắng', thu về 400 tỷ đồng. Đó là câu chuyện về những người nông dân nuôi bò sữa ở xã vùng ven bãi sông Hồng.
Nằm cách trung tâm Thủ đô Hà Nội khoảng 50km về phía Tây Bắc, được tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng thành 'Làng nghề chăn nuôi rắn - du lịch - dịch vụ' đầu tiên, đó là làng nghề rắn Vĩnh Sơn thuộc huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.
Một mình lặn lội vào tận miền Nam mua rồi thuê xe chở 12 con bò sữa về quê để nuôi. Đến nay, sau gần 2 thập kỷ, bò sữa đã trở thành ngành nghề chính, giúp dân xã nghèo ở huyện Vĩnh Tường đổi đời thành tỷ phú.
Nhiều người chăn nuôi ở khu vực huyện Đại Từ, Phú Lương của tỉnh Thái Nguyên biết tới anh Nguyễn Văn Hảo ở xóm Ngọc Tiến, xã Phục Linh, huyện Đại Từ. Anh Hảo kiếm tiền tỷ mỗi năm từ việc nuôi gà đẻ và bán gà giống.
Trang trại Skinwalker ở bang Utah, Mỹ, được nhiều người đặt cho tên gọi “nơi kỳ lạ nhất trái đất” bởi hàng loạt những hiện tượng huyền bí được cho là đã xảy ra ở đây suốt nhiều thập kỷ qua.
Người phụ nữ Himba không mặc quần áo, không chỉ thích vẽ toàn bộ cơ thể bằng bùn đỏ, mà còn không tắm cho đến hết đời. Đặc biệt, phụ nữ ở đây còn lấy chung chồng rất nhiều.
Đến thăm mô hình chăn nuôi thỏ của gia đình anh Trần Ngọc Dư ở thôn Trại Phong, xã Bảo Thuận, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng, chúng tôi được tận mắt chứng kiến đàn thỏ khỏe mạnh với đủ loại màu sắc và kích cỡ. Đặc biệt, loại lá anh Dư hay cho thỏ ăn là lá vông vốn là 1 loài cây mọc hoang dại.
Ngay khi còn đang là sinh viên của Trường đại học nông lâm, anh Cao Minh Thi (SN 1994, thôn Thanh Liêm, xã Trung Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình) đã theo đuổi giấc mơ về một thương hiệu gà sạch có chỗ đứng vững vàng trên thị trường. Và nhiều năm qua, chàng trai trẻ ấy vẫn luôn nỗ lực để biến giấc mơ thành hiện thực.
Người tiên phong đưa giống thỏ ngoại-thỏ New Zealand về nuôi tại thôn Làng Thẳm, xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn) là anh Hoàng Văn Định (SN 1986) - Giám đốc HTX Nông nghiệp xanh. Với sự mạnh dạn, dám nghĩ dám làm, anh Định không chỉ có thu nhập gần 200 triệu đồng/năm, mà còn giúp những người khác có công ăn việc làm.
Chàng trai trẻ 9X Nguyễn Văn Đoài, ở thôn 1, xã Bản Vược, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai đã bỏ nghề lái xe ô tô tải, lái xe taxi với thu nhập hơn chục triệu đồng mỗi tháng để về quê chăn trâu. Nhiều người ngạc nhiên cho anh là có hướng làm giàu khác người và gọi anh Đoài là bỏ vô lăng về quê làm... mục đồng.
Với việc chỉ nuôi 500 ngan mẹ đẻ trứng mà ông Phạm Văn Kết (57 tuổi) ở xóm 10, xã Khánh Nhạc, huyện Yên Khánh (Ninh Bình) có nguồn thu nhập ổn định. Vào giai đoạn ngan mẹ đẻ rộ, để đều, cứ sáng ra coi như ông Kết lãi 500 ngàn đồng.
Ông chủ của 3 trang trại dúi đút túi hàng tỷ đồng mỗi năm là chàng trai sinh năm 1991 ở xã Văn Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
Nuôi bò theo phương thức “vết dầu loang” là hình thức đầu tư bò giống trực tiếp và thu hồi sản phẩm giao cho những hộ khác nuôi tiếp, giúp nhiều người dân thoát nghèo.
Nhiều người gọi ông là “lão nông 4.0” bởi ở trang trại có giá trị lên tới 30 tỷ đồng, các công đoạn đa phần đều làm bằng máy móc tự động. Cũng nhờ đó, năng suất lao động được tăng lên nên mỗi năm ông đút túi 6 tỷ đồng sau khi trừ hết chi phí.
Đến Ninh Bình hỏi "Vinh hươu" ai cũng biết, bởi gia đình ông là một trong những hộ tiên phong đưa con đặc sản này về đất Nho Quan để nuôi và làm giàu. Hiện, trung bình mỗi năm gia đình ông Tống Xuân Vinh có thu nhập hàng trăm triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo