Tìm kiếm: nghiên-cứu-thị-trường
Trang DealStreetAsia vừa dẫn nguồn cho biết, viễn cảnh 2 doanh nghiệp thương mại điện tử nội là Tiki và Sendo sáp nhập đang đến rất gần.
Động thái thỏa thuận "bắt tay" sáp nhập giữa Tiki và Sendo khiến thị trường bán lẻ Việt hậu Covid-19 thêm sôi động. Tuy nhiên, vẫn rất cần sự liên kết chặt chẽ hơn nữa của khối nội để giữ thế cân bằng với khối bán lẻ ngoại khi các nền tảng mua sắm ngày càng thay đổi nhanh và cạnh tranh khốc liệt.
DNVN - Thời gian thực hiện giãn cách xã hội để phòng, chống bệnh Covid-19 đã làm tăng đột biến nhu cầu giải trí của người dân, dịch vụ truyền hình OTT (OTT TV) tăng trưởng chóng mặt. Bộ TT&TT mới ra khuyến cáo người dân cẩn trọng khi dùng dịch vụ OTT xuyên biên giới, cung cấp không hợp pháp vào Việt Nam.
Nguồn cung khan hiếm là nguyên nhân khiến giá bất động sản nói chung không giảm như kỳ vọng của rất nhiều người.
Samsung tiếp tục dẫn đầu thị phần trên thị trường ti vi toàn cầu khi đã ghi nhận 4 quý tăng trưởng liên tiếp.
Một số ngân hàng vẫn có tâm lý ngần ngại cho một số doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ vay trong giai đoạn hậu đại dịch Covid-19 vì lo DN không có khả năng trả nợ, khiến các DN gặp bế tắc trong việc phục hồi sản xuất kinh doanh.
DNVN - Bảng giá xe Piaggio tháng 5, Kia Cerato đẹp mê ly giảm giá mạnh, 10 xe điện sở hữu pin ‘trâu’ nhất năm 2020, bảng giá ôtô Suzuki tháng 5, 10 xe SUV đáng tin cậy nhất năm 2020, Kia Morning 2021 giá rẻ sắp ra mắt... là những tin chính hôm nay (1/5).
Với gần 5 triệu lao động bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, việc vực dậy thị trường lao động là cả bài toán nan giải. Điều quan trọng là sớm hồi phục hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cho giai đoạn hậu dịch bệnh để giải quyết bài toán này.
DNVN - Liên quan đến gói giải cứu các doanh nghiệp 300.000 tỷ đồng, chuyên gia Nguyễn Trí Hiếu cho rằng, vhưng vấn đề đặt ra là tiền đó có đến tay các doanh nghiệp SME không hay lại dành cho các doanh nghiệp lớn có khả năng trả nợ, hoặc các doanh nghiệp là khách hàng “ruột” của các ngân hàng đó mới là vấn đề.
DNVN - Chuyên gia Nguyễn Trí Hiếu cho rằng, dịch Covid-19 chính là cơ hội để các doanh nghiệp có thể loại một số đối thủ cạnh tranh ra khỏi thị trường. Cơ hội để chiếm lĩnh thị phần, để các doanh nghiệp tận dụng những chương trình hỗ trợ của Chính phủ. Có thể tái cơ cấu doanh nghiệp và tăng tính cạnh tranh.
Dù mô hình bán lẻ đa kênh là “cuộc chơi” khá tốn kém, nhưng vẫn là lựa chọn phù hợp nhất với các nhà bán lẻ ở Việt Nam cho thời điểm hậu Covid-19 khi mà “bức tranh” thị trường bán lẻ đã, đang và sẽ có nhiều thay đổi.
DNVN - Trong bối cảnh xảy ra đại dịch Covid-19 với muôn vàn khó khăn tác động lớn đến cộng đồng doanh nghiệp, nhưng giá trị của doanh nghiệp thương hiệu quốc gia càng được thể hiện rõ nét với những hoạt động, đóng góp ấn tượng.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, tính đến hết tháng 3/2020, nhập khẩu ô tô nguyên chiếc các loại giảm 43,1% về lượng so với cùng kỳ năm trước.
Dịch Covid-19 có thể là chất xúc tác mới thúc đẩy “làn sóng” dịch chuyển chuỗi cung ứng từ Trung Quốc diễn ra nhanh hơn, sau khi đã được thúc đẩy bởi cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung. Liệu Việt Nam có chớp cơ hội để đón nhận “làn sóng” này.
Các đơn vị nghiên cứu thị trường đều dự báo kịch bản quý II/2020 ít nhiều vẫn còn khó khăn bởi dịch Covid-19. Song, thị trường vẫn có những tín hiệu tích cực nếu dịch bệnh được kiểm soát sớm, đó sẽ là giai đoạn “bùng nổ” của thị trường bất động sản cả nhà ở và công nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo