Tìm kiếm: nghiên-cứu-biển
Loài cá cần câu có hình dạng kỳ lạ này chỉ được tìm thấy ở hai mảng rạn san hô nhỏ ngoài khơi Tasmania, Úc có thể là một trong những loài cá có nguy cơ tuyệt chủng nhất thế giới.
Một loạt các chuyển động bất thường đã khiến "cổng địa ngục" Batagay rộng ra và khoét sâu hơn vào lòng đất cực kỳ nhanh chóng.
Loài cá nguyên thủy này được các nhà khoa học gọi là "hóa thạch sống", đại diện cho một ngành phân loại mới và một khám phá hiếm có.
Năm 1972, một nhà sinh thái học trẻ tuổi tên là Hjalmar Thiel đã mạo hiểm đến một vùng xa xôi của Thái Bình Dương được gọi là Vùng Clarion – Clipperton (CCZ). Đáy biển ở đó tự hào có một trong những bộ sưu tập lớn nhất thế giới về ‘kho báu’ khổng lồ chưa được khai thác.
Một loài cá ốc được ghi lại ở độ sâu 8.336m ở rãnh Izu-Ogasawara ngoài khơi Nhật Bản đã đánh bại kỷ lục thiết lập trước đó vào năm 2017.
Nhờ gắn camera vào một con cá mập hổ, các nhà khoa học đã khám phá ra một "khu rừng" cỏ biển cực lớn dưới đáy biển, mở rộng quy mô cỏ biển đã biết lên tới hơn 40%.
Một đoạn phim quay dưới đáy Thái Bình Dương cho thấy một sinh vật có hình dạng kỳ dị đang trôi nổi ở độ sâu của Thái Bình Dương khiến các nhà nghiên cứu đặt câu hỏi liệu những gì họ nhìn thấy có phải là một loài mới hay không.
Phát triển năng lượng xanh hay năng lượng tái tạo, năng lượng sạch dần chiếm vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế bền vững. Không nằm ngoài xu thế đó, Chính phủ Việt Nam cũng đưa ra nhiều chính sách, cam kết mạnh mẽ nhằm thúc đẩy việc sử dụng năng lượng sạch, lối sống xanh và phát triển một nền kinh tế thân thiện với môi trường ở nước ta.
Năm 1972, một nhà sinh thái học trẻ tuổi tên là Hjalmar Thiel đã mạo hiểm đến một vùng xa xôi của Thái Bình Dương được gọi là Vùng Clarion – Clipperton (CCZ). Đáy biển ở đó tự hào có một trong những bộ sưu tập lớn nhất thế giới về 'kho báu' khổng lồ chưa được khai thác.
Một con cá tay hồng “đi bộ” hiếm gặp - loài động vật bản địa ở Australia - vừa được phát hiện lần đầu tiên trong 22 năm tại bờ biển Tasmania.
Những chú cá heo đến thăm Monkey Mia mỗi sáng thu hút hơn 100.000 du khách đến bãi biển mỗi năm, và vì lý do chính đáng, không có nơi nào giống như vậy trên thế giới.
Tổng cộng 10 tấn cáp nằm sâu 200m dưới mực nước biển đã biến mất không dấu vết khỏi vùng biển Na Uy.
Từ thời Ai Cập cổ đại, người ta đã biết về long diên hương và đến nay, nó vẫn là loại vật chất tự nhiên đắt nhất thế giới mặc dù phần lớn công dụng của nó chỉ để dùng làm nước hoa.
Bí mật chết chóc nào đang ẩn náu dưới đáy biển sâu?
Theo nghiên cứu mới trên tạp chí Saturday’s Current Biology, loài cá Coelacanth tồn tại 400 triệu năm, được cho là đã tuyệt chủng cho đến khi chúng được tìm thấy ở ngoài khơi biển Nam Phi năm 1938.
End of content
Không có tin nào tiếp theo