Tìm kiếm: nghiên-cứu-địa-chất
Buache là tấm bản đồ kỳ lạ, xuất hiện vào khoảng thế kỷ 18. Có giả thuyết nhận định Buache miêu tả cực kỳ chuẩn xác địa hình nguyên thuỷ của Nam Cực trước khi khu vực này bị bao phủ bởi những lớp băng dày.
Nghiên cứu từ các nhà khoa học cho thấy, những hoạt động địa chất phức tạp của ba mảng kiến tạo xung quanh châu Phi, vốn đang di chuyển dần xa nhau ra, sẽ phân tách châu lục này thành hai phần và tạo ra một đại dương mới trong hàng triệu năm nữa.
Công trình nghiên cứu được công bố trên tạp chí Science Advances (Mỹ) mở ra khả năng chứng minh có sinh vật ngoài hành tinh đang cư trú trong hệ Mặt trời.
Những sự kiện kinh hoàng như: mặt trời biến mất, dịch bệnh, núi lửa phun trào. Khiến cuộc sống con người khi ấy vô cùng ám ảnh.
Các nhà khoa học đã tìm ra một trữ lượng lớn nước ngọt hiếm hoi nằm sâu dưới đáy biển ngoài khơi đảo South Island của New Zealand.
Các nhà thám hiểm Israel tuyên bố đã phát hiện được hang động muối gần Biển Chết dài nhất thế giới (gần 10km), đánh bại kỷ lục hiện nay mà Iran đang nắm giữ.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra lối vào của cánh cổng địa ngục nổi tiếng trong lịch sử Hi Lạp- La Mã ở Thổ Nhĩ Kỳ. Các nhà khoa học đã có thêm nhiều phát hiện khảo cổ mới, trong đó, có việc họ tìm thấy... "người canh gác".
Nằm ở phía Tây Bắc Yakutia - Siberia, gần thượng lưu sông Viliuy có một thung lũng kỳ lạ, được bao phủ bởi các miệng núi lửa và là nơi in hằn dấu vết các vụ va chạm thiên thạch với Trái đất.
Những loài động vật cổ đại ở Madagascar rất kỳ dị. Chúng bao gồm những con ếch khổng lồ với hàm răng chắc khỏe có thể nhai cả khủng long con.
Các nhà nghiên cứu vừa tìm thấy một loại đá đặc biệt có chứa những khoáng chất giống trên Mặt trăng trong một mỏ ở Nam Montana, Mỹ.
Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) cho biết, các nhà khoa học muốn con người một ngày nào đó sẽ trú ẩn lâu dài trong các hang động dưới lòng đất trên Mặt Trăng.
Không cần phải tìm kiếm ở những nơi xa xôi trong vũ trụ, ngay trên trái đất vẫn tồn tại những vùng đất được coi là ẩn chứa nguy hiểm và cả những bí ẩn chưa có lời giải.
Sự ra đời của một ngọn núi lửa ngầm gần một hòn đảo của Pháp nằm giữa châu Phi và Madagascar có thể làm sáng tỏ một câu đố khiến các nhà khoa học gặp khó khăn kể từ năm 2018.
Sự ra đời của một ngọn núi lửa ngầm gần một hòn đảo của Pháp nằm giữa châu Phi và Madagascar có thể làm sáng tỏ một câu đố khiến các nhà khoa học gặp khó khăn kể từ năm 2018.
Theo nghiên cứu mới đăng tải trên tạp chí Environmental Research Letters, tình trạng băng tan tại Bắc Cực khiến cứ mỗi giây lại có tới 14.000 tấn nước đổ ra các đại dương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo