Tìm kiếm: nghỉ-hưu-trước-tuổi

Trường hợp người lao động đã đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định tại khoản 2 Điều 187 Bộ luật Lao động mà vẫn muốn tiếp tục làm việc và người sử dụng lao động vẫn có nhu cầu thì người lao động tiếp tục làm việc và tham gia BHXH bắt buộc theo quy định.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Bộ Nội vụ đề xuất, cán bộ, công chức dôi dư do sắp sếp lại tổ chức, chưa đạt trình độ hoặc có chuyên môn không phù hợp, hạn chế về năng lực, nghỉ ốm nhiều... có thể sẽ nằm trong diện tinh giản biên chế. Theo kế hoạch khoảng 100.000 công chức sẽ bị cho nghỉ việc hoặc về hưu sớm với trong vòng 6 năm từ 2014 đến 2020.

End of content

Không có tin nào tiếp theo