Tìm kiếm: nguồn-cầu
Sự thay đổi dài hạn trong thói quen người tiêu dùng, áp lực cạnh tranh từ các cửa hàng tiện lợi, tác động của dịch Covid-19... dường như đang buộc các cửa hàng bán lẻ truyền thống ở Việt Nam phải đổi mới kênh phân phối nếu không muốn... “tự diệt”.
Trung Quốc đã vượt Nga trở thành nhà xuất khẩu vũ khí lớn thứ hai thế giới. Từ khách hàng mua vũ khí, Bắc Kinh đang đe dọa thị phần của Moscow trên toàn thế giới.
Do ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19, giá thuê mặt bằng nhà phố và nhà riêng tại Hà Nội và TP.HCM giảm rất mạnh, dao động từ 7% - 38%.
Trong khi thanh khoản nhà ở thấp nhất trong vòng 5 năm, thì giá nhà lại tăng trung bình 4% mỗi năm. Đây là nghịch lý tại thị trường bất động sản Hà Nội.
Khoảng 25.000 căn hộ từ 25 dự án mới và giai đoạn tiếp theo sẽ mở bán, trong đó hạng B sẽ tiếp tục dẫn đầu với 78% thị phần.
Thị trường biệt thự liền kề Hà Nội dù tiếp tục được cải thiện nhưng vẫn thiếu nguồn cung mới do sự cẩn trọng của cả chủ đầu tư lẫn người mua.
Lực cầu thị trường bất động sản tại TP.HCM hiện đang khá mạnh, tuy nhiên nguyên nhân chính là do sự dịch chuyển đầu tư từ các ngành kinh tế khác sang, chỉ tham gia với mục đích sinh lời rồi rút vốn.
Giá bán căn hộ tại Hà Nội năm 2021 dự kiến sẽ tăng trung bình khoảng 4-6% theo năm. Thị trường sẽ tiếp tục mở rộng và ngày càng dịch chuyển ra xa khỏi khu vực đường vành đai 3.
Thị trường bất động sản nghỉ dưỡng vẫn phục hồi khá chậm, mặc dù có nguồn cầu nội địa nhưng vẫn chưa được xem là đủ ổn định để có thể tác động rõ rệt đến hoạt động của khách sạn và khu nghỉ dưỡng.
Nguyên nhân nào khiến thị trường văn phòng cho thuê tại Việt Nam hấp dẫn trong mắt nhà đầu tư ngoại?
Theo Savills Việt Nam năm 2020, trong giai đoạn dịch bệnh, văn phòng tại thị trường Hà Nội duy trì nguồn cầu ổn định cho dù các loại hình bất động sản khác suy giảm.
Savills khẳng định vẫn có cái nhìn tích cực về triển vọng phục hồi của thị trường bất động sản nghỉ dưỡng Việt Nam trong thời gian tới.
Ở Tp.HCM lần đầu tiên đã khởi tố hình sự vụ lây lan dịch Covid-19. Hậu quả nghiêm trọng của chuyện này không chỉ ở việc lây nhiễm mà còn làm khổ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vốn ám ảnh với “bóng ma” dịch bệnh suốt cả năm nay.
Trước hiện tượng đất nền, đất thổ cư ven đô Hà Nội thời gian gần đây tăng cao 5-10%, thậm chí có khu vực tăng gấp 2-3 lần so với thời điểm trước dịch, các chuyên gia cảnh báo đây là hiện tượng lợi dụng đất khan hiếm để thổi giá.
Bất động sản vẫn là kênh đầu tư trú ẩn an toàn và có lời, thị trường sẽ khởi sắc hơn trong năm 2021, đất nền vẫn là xu hướng đầu tư chủ đạo… Đây là lời khuyên mà các chuyên gia dành cho khách hàng và nhà đầu tư bất động sản trong những tháng cuối năm và thời gian tới.
Theo báo cáo mới nhất của JLL, nhu cầu đất công nghiệp giữ đà tăng trong quý III/2020 trong thời kỳ bệnh dịch.
End of content
Không có tin nào tiếp theo