Tìm kiếm: nguyên-tắc-xuất-xứ
Thực tế cho thấy nhiều ngành được đánh giá là có lợi thế lớn khi tham gia CPTPP đang rất khó tận dụng cơ hội xuất khẩu bởi không đáp ứng được quy tắc xuất xứ. Ở chiều ngược lại, doanh nghiệp Việt có nguy cơ thua trên chính "sân nhà" do sản phẩm không thể cạnh tranh về giá, chất lượng.
Đây là hội thảo đầu tiên tại Hà Nội về CPTPP kể từ khi Hiệp định có hiệu lực với Việt Nam vào ngày 14/1.
(DNVN) - Bà Bùi Kim Thùy, nguyên thành viên đoàn đàm phán CPTPP của Việt Nam, Đại diện Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN tại Việt Nam đã nhấn mạnh như vậy tại Hội thảo "CPTPP với doanh nghiệp Việt: Lợi ích hay Thách thức" diễn ra vào sáng 18/01 tại Hà Nội.
Dù cho việc đầu tư vào nguyên phụ liệu vận hành đúng kế hoạch, mặc nhiên chúng ta vẫn chậm so với các đối tác nước ngoài. Nhưng, chúng ta có thể trông đợi TPP đẩy mạnh tiến trình cải cách ở VN.
Mỹ là thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất thế giới, với hơn 100 tỷ USD/năm. Trong năm 2013, kinh tế Mỹ vẫn còn gặp khó khăn, nhập khẩu dệt may vào Mỹ chỉ tăng khoảng 3,6% so với năm 2012. Tuy nhiên, xuất khẩu (XK) dệt may của Việt Nam vào Mỹ vẫn giữ tăng trưởng thuận lợi, tăng 14,2% so với năm 2012, đạt kim ngạch 8,6 tỷ USD.
TS Nguyễn Minh Phong: “Việt Nam cần phải làm tốt những mặt hàng thế mạnh của mình để nâng cao sức cạnh tranh, ngoài ra, cần lập lại hàng rào kỹ thuật, kiểm soát chặt chẽ đường nhập khẩu tiểu ngạch, đặc biệt là tổ chức hình thức mới, đó là “đấu thầu” trách nhiệm đối với những cơ quan như hải quan, quản lý thị trường…”.
Hiệp hội Bông Sợi Việt Nam cho biết, hiện hình thành một làn sóng đầu tư vào các dự án kéo sợi, dệt, nhuộm, nhằm đón đầu Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) mà Việt Nam đang tham gia đàm phán.
Doanh nghiệp thuộc hai ngành xuất khẩu lớn là dệt may và da giày đang ngóng chờ cơ hội thâm nhập sâu hơn thị trường Mỹ, khi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được các bên tham gia đàm phán ký kết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo