Tìm kiếm: nguồn-cung-nguyên-liệu
Giá trị điều nguyên liệu nhập khẩu từ đầu năm đến nay đã tăng hơn 300%, trong khi kim ngạch xuất khẩu điều nhân lại sụt giảm. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành điều như “ngồi trên lửa” bởi giá nguyên liệu nhập biến động, giảm tỷ suất lợi nhuận và đối mặt nhiều rủi ro khó lường.
Lượng đơn hàng xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam trong năm nay hiện đã đủ đến tháng 6.
Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn do diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, tình trạng thiếu container rỗng, chi phí vận chuyển tăng cao… nhưng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong quý I/2021 vẫn ghi nhận mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm 2020.
DNVN - Kể từ năm 2021, đường nhập khẩu Thái Lan vào Việt Nam chính thức bị áp thuế chống bán phá giá với mức 48,88% cho đường tinh và 33,88% cho đường thô; cộng với việc giá đường, nhu cầu đường thế giới liên tục tăng mở ra một tương lai triển vọng cho ngành mía đường trong nước.
DNVN - Việt Nam đã ghi nhận thành tích xuất siêu ấn tượng trong năm 2020 và những tháng đầu năm 2021 dù phải đối mặt với những tác động không nhỏ của đại dịch Covid-19. Bộ Công Thương đã tính toán đến nhiều yếu tố trong và ngoài nước, qua đó đặt mục tiêu tổng kim ngạch XK năm 2021 tăng khoảng 4-5%, trong đó cán cân thương mại duy trì đà xuất siêu.
Ngay từ đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đã bật tăng trở lại, trái ngược với sự sụt giảm trong năm 2020.
DNVN - Công ty Trung Quy vừa khánh thành tổng thể nhà máy Dệt-Nhuộm-Hoàn tất tại Khu công nghiệp Hải Sơn, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An. Nhà máy có quy mô 10.000 m2, năng lực sản xuất lên đến 2 triệu mét vải/năm với tổng vốn đầu tư 180 tỷ đồng.
Dù cho “bóng ma” đại dịch Covid-19 còn lảng vảng trong năm 2021 này thì các doanh nghiệp chế biến thực phẩm trong nước vẫn cho thấy khả năng nhiều “cửa sáng”, thu lãi tốt từ việc tiết giảm chi phí, chủ động nguồn nguyên liệu, tạo ra các sản phẩm mới có giá trị gia tăng cao.
Vượt qua các thách thức do tình hình dịch bệnh COVID-19, với việc linh hoạt trong thị trường xuất khẩu và lợi thế từ các hiệp định thương mại, ngành tôm Việt Nam kỳ vọng sẽ khởi sắc trong năm 2021.
DNVN - Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Vương quốc Anh (UKVFTA) không chỉ tháo gỡ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan với giao thương 2 nước mà còn là sự đảm bảo chắc chắn của Chính phủ giúp các DN vững tin chọn lựa thị trường và đối tác cho kế hoạch đầu tư, sản xuất, phân phối mang tầm chiến lược.
Năm 2020, kinh tế của TPHCM gặp nhiều khó khăn, nhiều ngành tăng trưởng âm thì lĩnh vực xuất khẩu vẫn tăng cao với tổng kim ngạch của thành phố ước đạt hơn 44 tỷ USD.
DNVN - Thủy hải sản, gạo, dệt may, gỗ, rau quả, da giày… là những ngành hưởng lợi nhiều nhất khi Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Anh Quốc (UKVFTA) đi vào thực thi.
Theo Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Vương quốc Anh (UKVFTA) được nhận định sẽ giúp giảm thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu từ Anh vào Việt Nam.
DNVN - Hiệp định RCEP sẽ mở thêm cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, tham gia vào các chuỗi giá trị mới trong khu vực và tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài. Việc cắt giảm thuế nhập khẩu sẽ mở ra cơ hội mới cho các sản phẩm từ các lĩnh vực nổi bật như viễn thông, công nghệ thông tin, dệt may, giày dép và nông nghiệp.
Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) sẽ mở thêm cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, tham gia vào các chuỗi giá trị mới trong khu vực và tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài.
End of content
Không có tin nào tiếp theo