Tìm kiếm: nguồn-giống
Trong những năm qua, mô hình chăn nuôi gà Đông Tảo đã trở thành nguồn phát triển kinh tế chủ yếu của nhiều hộ nông dân trên địa bàn xã Đông Tảo, huyện Khoái Châu (Hưng Yên). Với trên 2.500 hộ nuôi hơn 700.000 con cả gà giống lẫn gà thịt, mỗi năm mang lại doanh thu từ 100 - 200 triệu đồng/hộ, đang góp phần nâng cao đời sống của người dân nơi đây.
Nhờ chuyển sang nghề ương ốc giống bươu ta, gia đình ông Nguyễn Văn Nghị (SN 1967, xóm 10, xã Hải Minh, huyện Hải Hậu, Nam Định) có kinh tế khá giả hơn xưa.
Từng là hộ dân nghèo nhất nhì làng, chẳng mấy ai có thể ngờ rằng nhờ 20 con gà mái đẻ mà anh Trương Danh Bình trở thành tỷ phú ở nhà lầu, đi xe hơi và có khoản thu nhập tiền tỷ mỗi năm.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường, dự án "Tổ hợp chăn nuôi an toàn sinh học 4F" không phải là dự án có quy mô quá lớn nhưng rất quan trọng đối với ngành nông nghiệp. Tập đoàn Quế Lâm đang tiên phong phục vụ cho chủ trương một nền nông nghiệp hữu cơ, một nền nông nghiệp tuần hoàn một cách đặc biệt.
Đó là ông Trần Thanh Năm (SN 1959, xóm 19, xã Xuân Vinh, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định). Ông là một trong những nông dân tiêu biểu ở địa phương.
So với các smartphone thuộc phân khúc tầm trung, các thiết bị cận cao cấp ở mức giá 8 triệu không có nhiều sự lựa chọn. Nếu đang có nhu cầu tìm mua một chiếc điện thoại tốt ở phân khúc giá này thì dưới đây là 3 chiếc smartphone không thể bỏ qua.
Với việc mô hình nuôi lươn đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nhiều hộ dân ở xã Tân An (TX. Tân Châu, An Giang) đã đặt ra nhu cầu phải liên kết nông dân vào mô hình làm ăn tập thể nhằm bắt kịp xu thế thị trường.
Việc liên kết người dân cùng nhau phát triển đặc sản vịt bầu của địa phương tại HTX vịt bầu Minh Hương (Hàm Yên-Tuyên Quang) đã giúp người dân nâng cao thu nhập và giảm nghèo hiệu quả.
Nghệ An không chỉ nổi tiếng với những địa danh du lịch mà còn hút hồn du khách bằng những món ăn ngon, bổ rẻ mà không phải ở đâu cũng có.
Từng bỏ vài chục triệu đồng mua phân gia súc để nuôi giun quế, anh Tuyến ở TP Hạ Long nhanh chóng “làm giàu” nhờ sử dụng giun làm thức ăn chính trong chăn nuôi.
Nhờ chủ trương khuyến khích và hỗ trợ của tỉnh, hàng chục HTX và tổ hợp tác trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã tận dụng điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển trồng cây dược liệu, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương.
Trong khi nhiều bạn trẻ khác đến tuổi trưởng thành thường đi làm ăn xa thì anh Thảo PhủngTrường vẫn quyết định ở lại lập nghiệp trên quê hương. “Mỗi người một suy nghĩ, một hướng đi khác nhau, riêng tôi luôn trăn trở rằng tại sao không bắt đầu bằng những gì đang có ở mảnh đất mình được sinh ra”.
Được Chủ tịch Hội Nông dân xã Quang Hưng (huyện An Lão) giới thiệu, chúng tôi tìm đến hộ gia đình ông Lương Văn Thăng sinh năm 1965 ở thôn Quang Khải, chủ khu trang trại tổng hợp nuôi, ươm cá giống đem lại hiệu quả cao. Mô hình góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa phương.
Nhờ chủ động con giống tốt, tuân thủ chặt chẽ quy trình nuôi an toàn sinh học, lão nông Nguyễn Duy Lựu thường xuyên có được lợi nhuận cao từ nghề nuôi trồng thủy sản.
Năm 2020, các doanh nghiệp ngành chăn nuôi đăng ký sẽ nhập khẩu 12.000 con lợn giống gốc cụ kỵ, ông bà; tính đến hết ngày 19/4, số lượng lợn giống đã nhập khẩu 3.016 con. Đây là những thông tin tại cuộc họp của Bộ NN&PTNT về “Tăng cường nhập khẩu và tháo gỡ khó khăn trong nhập khẩu lợn giống” vừa được tổ chức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo