Tìm kiếm: nguồn-gốc-sản-phẩm
Triển khai Quyết định số 2205/QĐ-TTg ngày 24/12/2020 của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) thông báo và hướng dẫn các cơ quan, tổ chức, cá nhân trên cả nước đề xuất nhiệm KH&CN cấp quốc gia dự kiến thực hiện từ năm 2025 thuộc Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030.
DNVN - Theo ông Trần Trương Tấn Tài - Giám đốc Công ty TNHH Lúa gạo Việt Nam, các quốc gia như Thái Lan đều xây dựng được thương hiệu chung cho gạo, trong khi Việt Nam chưa làm được điều này bởi doanh nghiệp đều "mạnh ai nấy làm", ít chia sẻ với nhau về tình hình thị trường.
DNVN - Nhấn mạnh tại “Diễn đàn hợp tác phát triển kinh tế - Bảo vệ thương hiệu – Bảo vệ người tiêu dùng năm 2024”, ông Phạm Minh Tuân – Cục Nghiệp vụ quản lý thị trường, Tổng cục Quản lý thị trường, khuyến nghị, sự liên minh giữa các nhà sản xuất trong đấu tranh chống hàng giả cần tích cực hơn.
DNVN - Nghị định 37 do Chính phủ vừa ban hành quy định không trộn lẫn nguyên liệu thủy sản có nguồn gốc từ khai thác nhập khẩu với nguyên liệu thủy sản có nguồn gốc từ khai thác trong nước vào cùng một lô hàng xuất khẩu. Theo VASEP, quy định này đang gây hoang mang cho doanh nghiệp.
DNVN - Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ban hành Thông tư quy định về quản lý truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa (Thông tư 02/2024/TT-BKHCN ngày 28/3/2024). Trong đó, thông tư quy định dữ liệu truy xuất sản phẩm, hàng hóa phải tối thiểu 10 thông tin cơ bản giúp người tiêu dùng biết rõ nguồn gốc hàng hóa.
DNVN – Chia sẻ với các doanh nghiệp, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đề nghị Hiệp hội Doanh nghiệp Việt Nam tại Nhật Bản cần phát huy vai trò nòng cốt, dẫn dắt và có nhiều hoạt động thiết thực để kết nối cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam ở nước sở tại thành một khối vững chắc.
Truy xuất nguồn gốc nông sản hiện nay là yếu tố quan trọng để quyết định nông sản có thể tham gia vào chuỗi liên kết, cung ứng nông sản an toàn cho doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu.
Một số quy định mới về kiểm tra chất lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường vừa được Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành tại Thông tư số 01/2024/TT-BKHCN.
Logistics là dịch vụ vận chuyển, cung ứng hàng hóa theo phương thức tối ưu nhất từ nơi sản xuất đến nhà máy chế biến sau đó xuất khẩu và đến tay người tiêu dùng.
Không còn là thị trường dễ tính, hiện nay, các nhà nhập khẩu Trung Quốc yêu cầu rất khắt khe về chất lượng, quy trình đóng gói.
Chỉ số đổi mới sáng tạo (GII) của Việt Nam đã được cải thiện, tăng từ vị trí 59 năm 2016 lên 46 năm 2023.
Với điều kiện tự nhiên phong phú, riêng có, Cà Mau được đánh giá có nhiều tiềm năng trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp để hình thành các sản phẩm OCOP.
DNVN - Theo TS Nguyễn Hồng Hạnh - Học viện Nông nghiệp Việt Nam, thị trường nông sản hữu cơ gặp nhiều thách thức. Người tiêu dùng khó truy xuất nguồn gốc sản phẩm, quy mô nhà sản xuất nhỏ lẻ và các nhà phân phối, bán lẻ không có tính ổn định về nguồn hàng.
Là lá cờ đầu của cả nước trong triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Hà Nội luôn xác định phát triển sản phẩm OCOP không chạy theo số lượng. Việc đánh giá, phân hạng theo đó cũng được thực hiện nghiêm túc, công khai, minh bạch.
DNVN - Hiện nay, blockchain vẫn đang được xem là một trong những lựa chọn quan trọng cho mục tiêu phát triển kinh tế. Công nghệ blockchain mang lại tiềm năng và sự đột phá trong việc chuyển đổi số, tạo nền tảng kinh tế số bền vững.
End of content
Không có tin nào tiếp theo