Tìm kiếm: nguồn-nước-ô-nhiễm
Nhiều địa phương quyết liệt “nói không” với dự án nguy cơ ô nhiễm, cho dù dự án có vốn đầu tư lên tới hàng trăm triệu đô la, hứa hẹn nộp ngân sách trăm tỷ. Nhưng các doanh nghiệp, và cả lãnh đạo ngành có dự án thuộc diện bị “ghẻ lạnh” kiểu vậy, lại tỏ ý không hài lòng.
Thu lợi khủng, làm giàu nhanh từ phế liệu chiến tranh, xác máy bay nhưng hiểm nguy luôn rình rập ở những ngôi làng mưu sinh bằng nghề mổ xác máy bay, tên lửa, cưa bom đạn.
Khi vào các quán ăn vỉa hè, nhiều người vô tư sử dụng giấy lau miệng, chén đũa vệ sinh kém an toàn có thể sẽ gây nguy cơ ung thư dẫn đến tử vong.
Việc khai thác nước ngầm qua các giếng khoan tự phát ở khu dân cư tác động không nhỏ đến môi trường, gây những rủi ro về sức khỏe cho chính người sử dụng trên địa bàn TP.HCM.
Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước, Bộ TN&MT - ông Hoàng Văn Bảy đã khẳng định như vậy tại hội thảo “Chính sách, pháp luật về kiểm soát ô nhiễm nước” do Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, Bộ Tài nguyên và Môi trường, và Liên minh Nước sạch phối hợp tổ chức ngày 8/5 tại Hà Nội.
Thường xuyên ăn cá ở nguồn nước ôi nhiễm chứa nhiều kim loại, sẽ gây hại đến sức khỏe con người như phá hủy tế bào máu, gây suy gan, suy thận… thậm chí ung thư.
Theo các chuyên gia, việc tắm bể bơi khi quá đông người tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ gây ảnh hưởng tới sức khỏe của chúng ta.
Các quan chức y tế Úc vừa xác định một ổ dịch viêm gan A tại nước này có thể do hoa quả đông lạnh nhập khẩu từ Trung Quốc gây ra.
Theo dự án “Điều tra, tìm kiếm nguồn nước hợp vệ sinh phục vụ cấp nước sinh hoạt cho một số “làng ung thư” của VN”, các nguồn nước ăn uống, sinh hoạt tại 37 “làng ung thư” đều ô nhiễm nặng.
Dù đã được cảnh báo, song đến nay, tình trạng ô nhiễm làng nghề tại xã Sơn Đồng (huyện Hoài Đức) tiếp tục trở thành nỗi ám ảnh với hàng trăm hộ dân nơi đây, khi số người chết vì ung thư ngày một gia tăng.
Phong Khê và Phú Lâm được coi là hai làng tái chế giấy lớn nhất ở miền Bắc, với hơn 95% hộ dân trong làng tham gia sản xuất, 200 doanh nghiệp lớn nhỏ, cung cấp ra thị trường mỗi năm ước đạt 300.000 tấn giấy. Thế nhưng “công nghệ” sản xuất ở đây hết sức độc hại.
Trả lời phỏng vấn liên quan đến loạt bài “Sự thật hàng nghìn tấn ngao chết ở Thái Bình”, ông Phạm Khánh Ly - Phó Vụ trưởng Vụ Nuôi trồng thủy sản (Tổng cục Thủy sản, Bộ NNPTNT) cho biết: Ngoài yếu tố thời tiết, còn có thể do tình trạng ô nhiễm nguồn nước (có thể do các công ty xả thải - PV) dẫn đến hiện tượng ngao chết hàng loạt.
Sau khi phát hiện 2 cống “bí mật” âm trong lòng đất trong KCN Suối Dầu xả nước thải vào kênh thủy lợi N5, chiều 2/10, nhiều người dân tiếp tục kéo đến Ban điều hành KCN “tạo áp lực” để có được cuộc đối thoại với lãnh đạo đơn vị này. Tại đây, Giám đốc Công ty Cổ phần KCN Suối Dầu đã nhận trách nhiệm về một trong trong 2 ống cống "bí mật" nói trên...
Hơn 10.000 hộ dân của thành phố Sơn La đang vô cùng lo lắng vì hàng ngày phải sử dụng nguồn nước ô nhiễm.
Nhiều người khẳng định, dòng sông Ngũ Huyện Khê, một nhánh của con sông Cầu thơ mộng, giáp ranh giữa huyện Tiên Du và TP Bắc Ninh (tỉnh Bắc Ninh) đã chết. Nguyên nhân cũng đã được xác định là do lượng rác thải khổng lồ từ các nhà máy giấy thải ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo