Tìm kiếm: nguồn-vốn-FDI
Việt Nam hiện nay là một trong số các quốc gia có môi trường đầu tư kinh tế hấp dẫn và nhiều lợi thế cạnh tranh
Kết thúc 9 tháng đầu năm 2014, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng 5,62%, tổng vốn đầu tư xã hội (yếu tố hỗ trợ tăng trưởng kinh tế) đạt 31,3% GDP, tăng 10,3% so với cùng kỳ. Vấn đề là làm thế nào để kinh tế phát triển bền vững trong giai đoạn tới?
Ngày 28-10, Diễn đàn “Ngày Nhà máy FDI hội tụ”, do UBND tỉnh Bắc Ninh phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức, tại Thành phố Thương mại Á Châu, Khu Công nghiệp, Đô thị Việt Nam-Singapore (VSIP) tỉnh Bắc Ninh.
Theo ông Sandeep Mahajan, chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới (WB), "khu vực FDI đang là nguồn lực chính thúc đẩy sự đi lên của nền kinh tế Việt Nam".
Ông Hoàng Văn Phương, Trưởng phòng ASEAN (Vụ Chính sách thương mại đa biên - Bộ Công Thương) nhận định, cuối năm 2015, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) được thiết lập, sẽ mở ra cơ hội mới, với những ngành nghề mới cho doanh nghiệp Việt Nam.
Xếp sau ngành hàng sản xuất, trong quý 3 vừa qua, bất động sản xếp thứ hai về tổng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam, chiếm 11%, tương đương 1,2 tỷ USD.
Thông tin từ Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh, 9 tháng đầu năm, tổng vốn FDI vào thành phố Hồ Chí Minh đạt trên 1,1 tỉ USD, tăng 6,9% so với cùng kỳ.
Phải có môi trường thì cái xấu mới phát huy, “mua” bộ máy quản lý để họ chuộc lợi
Trong bối cảnh kinh tế trong nước gặp khó khăn, thì việc thu hút nguồn vốn FDI có xu hướng tăng là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam phát triển.
Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã gần 30 năm, với nhiều ưu đãi nhằm kỳ vọng được chuyển giao công nghệ, đầu tư cải thiện nền nông nghiệp… Tuy nhiên, cả cơ quan quản lý và chuyên gia kinh tế đều thừa nhận, mục tiêu trên còn lâu mới đạt được.
Nhiều năm trăn trở với vấn đề độc lập tự chủ cho nền kinh tế, nguyên Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình đau đáu với câu hỏi rằng “Chúng ta có cách chơi thế nào để vừa giữ vững được độc lập tự chủ, vừa tranh thủ được cơ hội để phát triển và phát triển bền vững?”.
Nhiều năm trăn trở với vấn đề độc lập tự chủ cho nền kinh tế, nguyên Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình đau đáu với câu hỏi rằng “Chúng ta có cách chơi thế nào để vừa giữ vững được độc lập tự chủ, vừa tranh thủ được cơ hội để phát triển và phát triển bền vững?”.
Nếu làm khu công nghiệp ven biển phải tính đến việc chủ dự án là ai vì còn liên quan đến vấn đề an ninh quốc phòng.
Dệt may VN thiếu vốn, Trung Quốc gặp khó về lao động... Do đó, khi VN kêu gọi đầu tư, Trung Quốc vào tìm hiểu là rất bình thường.
Buông lỏng quản lý để dự án không mang lợi ích vào đầu tư sẽ làm tổn hại đến quan hệ quốc tế, là mầm mống bất ổn chính trị-kinh tế-xã hội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo