Tìm kiếm: ngành-Dệt-may
DNVN - Tình trạng số liệu phát thải "nhảy múa", thiếu nhất quán sau mỗi lần kiểm kê đang là bài toán đau đầu của không ít doanh nghiệp Việt Nam. Trong bối cảnh này, nền tảng GHG Protocol được coi là giải pháp khoa học giúp doanh nghiệp chuẩn hóa dữ liệu, hướng tới Net Zero và tham gia thị trường carbon quốc tế.
Việc chuyển đổi theo mô hình kinh tế tuần hoàn không còn là lựa chọn, mà là yêu cầu bắt buộc đối với ngành dệt may.
DNVN - Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP 8% năm 2025 và hai con số trong những năm tiếp theo. Các chuyên gia cho rằng, công nghiệp chế biến, dịch vụ, nông nghiệp công nghệ cao và thể chế sẽ là những động lực then chốt cho giai đoạn phát triển mới.
Theo các chuyên gia kinh tế, để hiện thực hóa Nghị quyết 68, nền kinh tế Việt Nam cần chuyển từ tư duy sang hành động, với sự đồng hành nhất quán giữa Nhà nước và doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực tự lực, tự cường.
Trong bối cảnh cạnh tranh thương mại toàn cầu ngày càng gia tăng, đặc biệt giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới là Mỹ và Trung Quốc, xu hướng tiêu dùng bền vững và yêu cầu về phát triển kinh tế xanh đang ngày càng trở thành chuẩn mực mới.
Trước những biến động từ chính sách thuế quan của Mỹ, nhiều doanh nghiệp đang tăng tốc giao hàng trước khi Mỹ áp dụng chính sách thuế đối ứng với hàng hóa Việt Nam. Song song đó, TP Hồ Chí Minh đang triển khai hàng loạt giải pháp chủ động để hỗ trợ doanh nghiệp và bảo vệ tăng trưởng, giảm thiểu rủi ro khi xuất khẩu.
DNVN - Để kịp các đơn hàng may mặc cập bến Mỹ trước ngày 9/7/2025, các doanh nghiệp may mặc niêm yết như MSH, TNG và HTG đang tăng tốc giao hàng để tận dụng giai đoạn thuế ưu đãi, dù phải đối mặt áp lực giảm đơn giá gia công.
DNVN - Ngày 23/5 tại Đà Nẵng, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) – Chi nhánh miền Trung – Tây Nguyên sẽ tổ chức hội nghị doanh nghiệp tại khu vực năm 2025 với chủ đề “Chuyển đổi xanh – Thách thức và cơ hội cho doanh nghiệp”.
Để giảm thiểu tác động từ các mức thuế đối ứng của Hoa Kỳ, nhiều ý kiến cho rằng, Việt Nam cần có những giải pháp chiến lược nhằm hỗ trợ doanh nghiệp; ổn định thị trường và chuỗi cung ứng nội địa; duy trì niềm tin của nhà đầu tư và đối tác quốc tế.
DNVN - Mỹ đề xuất áp thuế lên đến 46% với hàng hóa Việt Nam, khiến thị trường xuất khẩu lớn nhất đối mặt rủi ro chưa từng có. Trong lúc đàm phán chưa ngã ngũ, doanh nghiệp Việt buộc phải hành động và ESG đang trở thành “tấm hộ chiếu” không thể thiếu nếu muốn trụ vững tại Mỹ.
Trong bối cảnh xuất khẩu trên thế giới đang đối mặt với nhiều rào cản mới, hai doanh nghiệp có vốn góp chi phối của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) là Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) và Tổng công ty Thép Việt Nam (VNSteel) đang chủ động xây dựng các giải pháp ứng phó.
DNVN - Gỗ, dệt may và thủy sản là ba ngành hàng chủ lực, với tổng tỷ trọng xuất khẩu sang Mỹ chiếm khoảng 46% giá trị xuất khẩu Mỹ của doanh nghiệp nội địa. Tuy nhiên, các doanh nghiệp này đang đối mặt với rủi ro lớn từ thuế quan của Mỹ, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng xuất khẩu và duy trì hoạt động doanh nghiệp.
DNVN - Doanh nghiệp dệt may cần nâng cao năng lực cạnh tranh trong nước, đầu tư công nghệ, phát triển công nghiệp hỗ trợ, đa dạng hóa chuỗi cung ứng để giảm phụ thuộc vào thị trường truyền thống...
Theo giới chuyên gia, việc Hoa Kỳ tuyên bố áp thuế đối ứng cao với tất cả đối tác thương mại, trong đó có Việt Nam, chính là thời điểm bước ngoặt để các DN dệt may VN nhìn lại chính mình, chủ động có giải pháp thích ứng để vượt qua khó khăn, đưa ngành dệt may VN phát triển bền vững, mang lại lợi ích lâu dài không chỉ cho DN mà cả an sinh quốc gia.
DNVN - Dự án tổ hợp sản xuất tái chế vải polyester do Tập đoàn Syre đầu tư tại Bình Định có tổng vốn đầu tư 1 tỷ USD, dự kiến đi vào vận hành cuối năm 2028.
End of content
Không có tin nào tiếp theo