Tìm kiếm: ngành-cà-phê-Việt-Nam
Ngành nông nghiệp đang đặt mục tiêu cây cà phê sẽ mang về 6 tỉ USD kim ngạch xuất khẩu (XK) trong thập niên này. Để đạt được con số trên, cùng với việc đẩy mạnh công tác tái cơ cấu ngành cà phê thì sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, 4C hoặc hữu cơ và đầu tư chế biến sâu là những giải pháp cần sớm triển khai, nhân rộng.
DNVN – “Mục tiêu sắp tới của Cà phê Hồ Phượng là đa dạng sản phẩm, bao gồm hàng thương mại (Commercial) và đặc biệt là phấn đấu trở thành đơn vị làm ra sản phẩm cà phê đặc sản (Specialty) có chất lượng thuộc Top 3 Việt Nam và có sản lượng Top 1 của Việt Nam”.
DNVN - Bà Lê Hoàng Diệp Thảo cho rằng, cà phê Việt Nam để vươn ra thế giới, nếu không thể sử dụng dịch vụ quảng bá trên CNN, The Wall Street Journal, The New York Times…vốn đòi hỏi kinh phí rất cao, thì chúng ta hãy dựa vào sự phát triển của Internet.
Tối 9/12, Lễ kỷ niệm "Ngày cà phê Việt Nam" lần thứ 3 năm 2019 đã diễn ra tạị TP Pleiku tỉnh Gia Lai.
Trong 5 năm, các tỉnh ở Tây Nguyên đã thực hiện tái canh trên 118 nghìn ha cà phê và tiếp tục thực hiện dự án. Thời gian tới sẽ tiếp tục phát triển sản xuất để trở thành vựa cà phê chất lượng cao của cả nước.
Bộ Công Thương khẳng định, cùng với việc nâng cao chất lượng sản phẩm thì công tác xây dựng thương hiệu cho cà phê phải được chú trọng và quan tâm hơn nữa trong bối cảnh Việt Nam đang muốn thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu cà phê.
Để nâng cao giá trị xuất khẩu cho cà phê Việt, điều quan trọng nhất là cần chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, thông qua việc áp dụng công nghệ và chuẩn hóa từ quá trình trồng trọt cho đến chế biến.
Theo Bộ Công Thương, để đạt mục tiêu phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu cà phê 6 tỷ USD vào năm 2030, đồng thời nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho các sản phẩm cà phê Việt, đối với ngành cà phê cần được quan tâm đồng bộ với các giải pháp tổng thể.
Số liệu xuất khẩu nông nghiệp 6 tháng đầu năm 2019 cho thấy, nhiều ngành hàng chủ lực như cà phê, tiêu, điều… sụt giảm so với cùng kỳ năm 2018, nguyên nhân vì sao.
(DNVN) - Bất động sản Hà Nội hấp dẫn nhà đầu tư quốc tế, năm buồn với xuất khẩu cà phê, thiệt hại 3.000 tỷ đồng vì mất giá, hàng Việt cần tăng chất lượng để tăng cơ hội xuất khẩu chính ngạch… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (25/12)
(DNVN) - Xuất khẩu cà phê tăng mạnh trong 11 tháng, 45 triệu USD hỗ trợ phát triển du lịch tại 5 tỉnh của Việt Nam, ra mắt Liên hiệp HTX tiêu thụ nông sản an toàn Việt Nam… là những tin chính trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (11/12).
Trước nhiều thách thức đặt ra cho ngành cà phê Việt Nam, việc làm thế nào để nâng cao giá trị gia tăng cho hạt cà phê là nội dung được quan tâm tại Ngày hội cà phê năm nay.
Nổi tiếng là thương hiệu cà phê số 1 Việt Nam với những sản phẩm tuyệt hảo như cà phê chồn Weasel, G7, Cappucino,... cũng như chuỗi không gian cà phê Trung Nguyên Legend đặc biệt, giờ đây Trung Nguyên sẽ làm gì để giữ vững vị thế của mình.
Diện tích cà phê của riêng tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) đã lên đến gần 125.000 ha, chiếm 85% diện tích cà phê của toàn Trung Quốc.
Theo đề án phát triển ngành cà phê bền vững đến năm 2020, sẽ có khoảng 80% sản lượng cà phê xuất khẩu trực tiếp cho các nhà tiêu thụ, các nhà rang xay nước ngoài, không qua khâu trung gian. Đây đang là thách thức đối với các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu cà phê nhân Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo