Tìm kiếm: ngành-dịch-vụ
Chỉ số USD Index (DXY), thước đo sức mạnh của đồng bạc xanh so với các đồng tiền chủ chốt khác ở mức 104.46, tăng 0,51%.
Số doanh nghiệp thành lập mới trong tháng 1/2024 là 13.536 doanh nghiệp, tăng 24,8% so với cùng kỳ năm 2023 và đây cũng là tháng 1 có doanh nghiệp gia nhập thị trường cao nhất đoạn 2018 - 2024.
DNVN - Theo ghi nhận của Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), trong tháng 1/2024, có 53.888 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 22,8% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, phần lớn là các doanh nghiệp lựa chọn hình thức tạm ngừng kinh doanh trong ngắn hạn (chiếm 81,5%).
DNVN - Quy hoạch tỉnh Điện Biên thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 nêu rõ: tỉnh Điện Biên phát triển theo mô hình cấu trúc không gian 4 trục động lực - 3 vùng kinh tế - 4 cực tăng trưởng. Xây dựng Điện Biên trở thành tỉnh phát triển khá trong khu vực trung du và miền núi phía Bắc.
DNVN - Dự thảo chiến lược phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 do Bộ Công Thương soạn thảo được ví như “ngôi nhà chung” cho các doanh nghiệp trong ngành.
Việt Nam đang đứng thứ 11 trong nhóm 50 thị trường logistics mới nổi toàn cầu, với quy mô của ngành đạt hơn 40 tỷ USD mỗi năm.
Logistics là dịch vụ vận chuyển, cung ứng hàng hóa theo phương thức tối ưu nhất từ nơi sản xuất đến nhà máy chế biến sau đó xuất khẩu và đến tay người tiêu dùng.
Thanh toán, AI và ESG được cho sẽ là những xu hướng then chốt giúp thúc đẩy quá trình phát triển của ngành ngân hàng số Việt Nam.
Theo xếp hạng của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam hiện đứng thứ 64/160 nước về mức độ phát triển logistics. Đặc biệt, Việt Nam cũng lọt vào Top 10 thị trường logistics mới nổi và dự báo tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm giai đoạn 2022 – 2027 đạt 5,5%.
Trải nghiệm thoải mái như ở nhà là điều mà các khách sạn luôn muốn dành cho khách lưu trú, tuy nhiên vẫn có những quy tắc lịch sự chúng ta cần phải nhớ mỗi lần rời khỏi một khách sạn, và điều này đặc biệt cần nếu bạn là người thường xuyên đi du lịch nước ngoài.
DNVN - Đầu tư tư nhân còn thấp, lĩnh vực công nghiệp mất vai trò động lực, nhập khẩu giảm mạnh, các thị trường xuất khẩu lớn suy giảm… trong thời gian qua là những vấn đề cần được trao đổi thẳng thắn để có giải pháp mang lại tăng trưởng bền vững cho kinh tế Việt Nam.
Theo các chuyên gia, động lực tăng trưởng lớn nhất của năm 2024 là thúc đẩy sự phục hồi trong khu vực sản xuất, trong đó có cả DN sản xuất phục vụ xuất khẩu và trong nước.
Mặc dù một vài chỉ số kinh tế cho thấy những tín hiệu cải thiện tiềm tàng, nhưng triển vọng thương mại toàn cầu năm 2024 vẫn "rất bấp bênh".
DNVN - Năm 2024, người tiêu dùng châu Á - Thái Bình Dương được dự báo sẽ chi tiêu cho hàng hóa nhiều hơn so với năm 2023. Điều này đánh dấu sự khởi đầu của một chu kỳ mới, chứng kiến tốc độ tăng trưởng hàng hóa trở lại về mức trước đại dịch.
DNVN - Ngày 2/12, tại TP Cần Thơ, Bộ Công Thương chủ trì tổ chức diễn đàn “Logistics và chuyển đổi số cho Đồng bằng sông Cửu Long”. Diễn đàn nhằm tìm ra những định hướng, giải pháp tháo gỡ khó khăn, nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành logistics, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL và cả nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo