Tìm kiếm: ngân-hàng-phát-triển-châu-Á
Các động thái gần đây của Ngân hàng Nhà nước cho thấy chính sách tiền tệ của Việt Nam đang phát huy sự chủ động, linh hoạt.
DNVN - Đồng Tháp đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) xem xét hỗ trợ cho tỉnh xây dựng dự án đường bộ khu vực nam sông Tiền và tuyến kết nối liên vùng giữa tỉnh này với TP Cần Thơ, Kiên Giang với tổng nguồn vốn hơn 12.600 tỷ đồng.
Tăng trưởng kinh tế dựa vào thị trường nội địa, cùng việc duy trì nền kinh tế vĩ mô ổn định cũng đã giúp Việt Nam trở thành "Vùng an toàn kinh tế".
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam dự báo tăng 7,2% năm 2022. Đây là mức tăng trưởng kinh tế cao nhất khu vực Đông Á - Thái Bình Dương.
Dù đứng trước không ít tác động từ các thách thức địa chính trị, thách thức kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam vẫn đang duy trì tăng trưởng ấn tượng.
Thị trường chứng khoán Mỹ và toàn cầu liên tục bán tháo sau khi FED tăng mạnh lãi suất thêm 75 điểm cơ bản.
Trong bối cảnh thị trường thế giới biến động, điều hành chính sách lãi suất, tỷ giá, tín dụng, đảm bảo thu hút dòng vốn đầu tư luôn là thách thức lớn.
DNVN - Theo Chỉ số Toàn cầu về Hệ thống Khởi nghiệp Kỹ thuật số, với 23,1 điểm theo thang điểm 100, Việt Nam đứng thứ 63/113 quốc gia bảng xếp hạng toàn cầu về môi trường kỹ thuật số và hệ thống hỗ trợ dành cho doanh nghiệp khởi nghiệp.
7-7,5% là dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm nay của các tổ chức quốc tế. Việt Nam cũng là quốc gia duy nhất được IMF nâng dự báo tăng trưởng GDP trong năm nay.
Việc sử dụng ODA thời gian qua đã tác động tích cực đến phát triển của các ngành và địa phương. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại trong thực hiện các dự án sử dụng nguồn vốn này.
Kinh tế Việt Nam 7 tháng đầu năm qua duy trì đà tăng trưởng ổn định, lạm phát nằm trong mức kiểm soát.
Tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á đã phục hồi mạnh mẽ trong nửa đầu năm 2022 khi các nền kinh tế mở cửa trở lại, xuất khẩu từng bước phục hồi.
DNVN - Theo bà Nguyễn Thị Hương - Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê: Trong 6 tháng đầu năm, có một số yếu tố đã tác động làm tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) nhưng cũng có một số yếu tố đã giúp kiềm chế chỉ số này.
Nhiều chuyên gia cho rằng việc ổn định mặt bằng lãi suất không tăng lên trong năm nay là nỗ lực của ngành ngân hàng.
Lựa chọn tâm lý ngắn hạn hay triển vọng dài hạn - bài toán có đáp án dễ nhưng vẫn luôn khó giải.
End of content
Không có tin nào tiếp theo